Nội Dung Chính
Khám phá
Nghe, hát theo và vận động mô tả âm thanh cao - thấp qua bài hát Bác thợ giày
Khám phá và nhận biết âm thanh cao thấp
Nghe nhạc
Nghe âm thanh cao - thấp khác nhau từ các nhạc cụ
Hát
Vì sao em cần kính trọng thầy, cô giáo?
Đọc nhạc
Thực hành đọc nhạc theo mẫu: ghép lời, sau đó thực hiện trò chơi vận động
Thưởng thức âm nhạc
Câu chuyện Nai ngọc (Phỏng theo truyện cổ Gia-rai)
Trên đỉnh một ngọn núi có một chỏm đá giống hình một em bé đang cưỡi voi.
Một hôm, mỏm đá bỗng biến thành cậu bé dễ thương và đi xuống núi.
Buôn làng đưa cậu về và đặt tên là Nai Ngọc.
Một ngày rừng động, muôn thú kéo xuống phá nương rẫy, dân làng khua chiêng, gõ trống, cầm gầy gộc hò hét đuổi thú.
Nai Ngọc cất tiếng hát làm cho muông thú say sưa nhảy múa, không phá nương rẫy nữa.
Nai Ngọc dùng tiếng hát của mình đem lại niềm vui cho dân làng.
Trong truyện Nai Ngọc đã làm gì để muông thú không phá nương rẫy?
Nhạc cụ
Luyện tập gõ trống con
Luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể
Thực hành đệm cho bài hát Cô giáo em
Góc âm nhạc của em
1. Con vật nào, bạn nào trong mỗi hình sau có thể tạo ra âm thanh cao?
2. Nhìn và gõ trống con theo mẫu
3. Tự thực hiện mẫu vận động cơ thể
4. Tạo một mẫu âm dựa trên ba kí hiệu nốt nhạc bàn tay sau:
5. Em thích các hoạt động âm nhạc nào trong chủ đề này?
a. Khám phá âm thanh cao - thấp
b. Hát bài Cô giáo em
c. Đọc nhạc ba nốt Mi - Son - La
d. Nghe câu chuyện Nai Ngọc
Bình Luận
Để Lại Bình Luận Của Bạn