Bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công | Công Nghệ 3 | Phần hai: Thủ công kĩ thuật - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Dụng cụ và vật liệu làm thủ công


Học xong bài này, em sẽ:

- Kể được tên một số vật liệu, dụng cụ đơn giản để làm thủ công

- Lựa chọn được vật liệu làm thủ công phù hợp, đũng yêu cầu.

- Sử dụng các dụng cụ làm thủ công đúng cách và an toàn.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-0

1. DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG

Em hãy nêu tên các vật liệu và dụng cụ trong Hình 1.

Vật liệu

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-1

Dụng cụ

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-2

Hình 1

Em hãy kể thêm một số vật liệu và dụng cụ làm thủ công khác.

Em hãy quan sát và gọi tên một số cách tạo hình cơ bản với vật liệu thủ công trong các hình dưới đây.

a) Dùng tay tạo hình: xé, năn, gấp.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-3

Hình 2

b) Dùng kéo cắt tạo hình: cắt theo đường thẳng, cắt theo đường cong, cắt thành các đoạn khác hau.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-4

Hình 3

c) Dùng vật liệu hỗ trợ dán, dính: dán bằng hồ dán giấy, dân bằng keo sữa, dân bằng băng dính.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-5

Hình 4

2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG

Em hãy quan sát Hình 5 và cho biết vật liệu nào có tính chất mềm, cứng, thám nước, không thấm nước.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-6

a) Ông hút giấy

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-7

b) Pho-mếch(Fomex)

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-8

c) Que gỗ

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-9

d) Dây buộc

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-10

e) Đất nặn

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-11

g) Giấy bìa

Hình 5

Em hãy quan sát các sản phẩm thủ công trong Hình 6 và cho biết chúng được làm từ những vật liệu nào.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-12

Hình 6

Vật liệu làm thủ công có nhiều loại. Khi lựa chọn vật liệu làm thủ công, cần chọn loại có tính chất phù hợp, an toàn, không độc hại và tận dụng vật liệu tái chế.

3. SỬ DỤNG DỤNG CỤ LÀM THỦ CÔNG

Em hãy cùng bạn thảo luận về ảnh hưởng của việc sử dụng dụng cụ mất an toàn trong các tỉnh huống ở Hình 7.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-13

a Dùng dụng cụ không phù hợp với vật liệu

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-14

b Chọn dụng cụ quá to so với tay cảm

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-15

c Không tập trung khi sử dụng dụng cụ

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-16

d Không cất gọn dụng cụ sau khi dùng xong

Hình 7

Em hãy sử dụng com pa, kéo, hồ dán và giấy thủ công đề cất, dân hình tròn theo các bước sau:

Bước 1 Vẽ đường tròn

Dùng com pa vẽ đường tròn trên mặt sau của giấy màu thú công.

Xác định tâm của hình tròn và đặt kim com pa.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-17

Hình 8

Lựa chọn độ dài bản kính của hình tròn.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-18

Hình 9

Quay com pa đề vẽ đường tròn.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-19

Hình 10

Lưu ý:

- Chọn com pa có đầu kim không quá sắc nhọn.

- Khi sử dụng com pa cần tập trung và cần thận.

- Cát gọn com pa sau khi sử dụng.

Bước 2 Cắt hình tròn

Sử dụng kéo để cắt theo đường tròn vứa về.

Cầm kéo đúng cách.

Mắt luôn nhìn kéo để cắt cho chính xác.

Lưu ý: Khi sử dụng kéo không đùa nghịch và cất gọn kéo sau khi sử dụng.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-20

Hình 11

Bước 3 Dán hình tròn

Dùng hồ dân đề dân hình tròn lên trên mặt giấy thủ công khác màu.

- Bôi hồ dán lên mặt sau của hình tròn.

- Dán hình tròn lên trên giấy thủ công khác màu.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-21

Hình 12

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-22

Hình 13

Lưu ý: Bôi hồ dán vừa đủ lên bề mặt dán, không nên cho quá nhiều hồ dán có thể làm hỏng giấy dán. Nên đậy nắp lọ hồ dân khi không dùng nữa đề tránh làm hồ bị hỏng hoặc bị đồ ra ngoài (nếu là hồ nước).

Chọn dụng cụ vừa với tay cầm, hạn chế có đầu sắc, nhọn. Tập trung khi sử dụng dụng cụ, không đùa nghịch để tránh bị thương. Cắt dụng cụ vào hộp hoặc bao đựng và đề ở nơi an toàn khi không sử dụng.

Hãy lựa chọn một số vật liệu và dụng cụ phù hợp để tạo ra sản phẩm thủ công mà em thích

Em có thể tham khảo các sản phẩm - trong Hình 14.

hinh-anh-bai-7-dung-cu-va-vat-lieu-lam-thu-cong-5666-23

Hình 14

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 7: Dụng cụ và vật liệu làm thủ công | Công Nghệ 3 | Phần hai: Thủ công kĩ thuật - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 3

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.