BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG | Tự Nhiên và Xã Hội 2 | CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - Lớp 2 - Cánh Diều

BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG


(Trang 82)

Hãy cùng tìm hiểu về:

  • Các bộ phận chính của cơ quan vận động.
  • Chức năng của cơ quan vận động.

 

Chúng mình cùng nhau múa, hát một bài nhé!

hinh-anh-bai-14-co-quan-van-dong-9963-0

Em đã sử dụng bộ phận nào của cơ thể để múa, hát?

Em có biết?

Cơ quan thực hiện các cử động được gọi là cơ quan vận động.

1 Các bộ phận chính của cơ quan vận động

Dùng tay nắn vào một số vị trí trên cơ thể như trong hình, em cảm thấy thế nào?

hinh-anh-bai-14-co-quan-van-dong-9963-1

(Trang 83)

Bộ xương

Chỉ và nói tên một số xương, khớp xương trong các hình dưới đây.

hinh-anh-bai-14-co-quan-van-dong-9963-2

? Chỉ vị trí và nói tên một số xương, khớp xương trên cơ thể.

(Trang 84)

Hệ cơ

Chỉ và nói tên một số cơ trong các hình dưới đây.

hinh-anh-bai-14-co-quan-van-dong-9963-3

? Chỉ và nói tên một số cơ trên cơ thể em.

Cơ quan vận động bao gồm bộ xương và hệ cơ.

(Trang 85)

2 Chức năng của cơ quan vận động

1. Hãy thực hiện một số cử động và nói tên các cơ, xương, khớp thực hiện các cử động đó.

hinh-anh-bai-14-co-quan-van-dong-9963-4

2. Em cùng các bạn hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây.

Tên cử động Tên các cơ, xương, khớp thực hiện cử động
? ?

? Nếu cơ quan vận động ngừng hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra với cơ thể?

(Trang 86)

1

Em có biết?

• Bộ xương còn có chức năng nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể.

• Nhiều cơ bám vào xương. Khi cơ co (hình 1) hay duỗi (hình 2) sẽ làm cho khớp xương chuyển động.

• Một số cơ ở mặt không trực tiếp bám vào xương mà bám vào da như các cơ: môi, mí mắt, lông mày và mắt.

Hãy làm thử như các bạn trong hình và cho biết khớp nào cử động được về nhiều phía.

hinh-anh-bai-14-co-quan-van-dong-9963-5

(Trang 87)

“Đố bạn”

1. Thể hiện các cảm xúc khác nhau trên khuôn mặt.

hinh-anh-bai-14-co-quan-van-dong-9963-6

2. Chúng ta có thể biểu lộ được các cảm xúc khác nhau trên khuôn mặt nhờ bộ phận nào?

Hệ cơ cùng với bộ xương giúp cơ thể vận động được và tạo cho mỗi người một hình dáng riêng.

 

Hãy nhớ chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động và phòng tránh gãy xương các bạn nhé!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tin tức mới


Đánh giá

BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG | Tự Nhiên và Xã Hội 2 | CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - Lớp 2 - Cánh Diều

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tự Nhiên và Xã Hội 2

  1. CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
  2. CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH
  3. CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC
  4. CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
  5. CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
  6. CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 2

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Cánh Diều

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.