Luyện tập về nghĩa của câu | Ngữ Văn Nâng Cao tập 2 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Nội Dung Chính

  1. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu.

1. Những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây biểu thị nghĩa tình thái nào

trong các loại nghĩa tình thái đã học ?

- Bằng chấp nê gánh vác Tề triều / Niềm mẫu tử ắt là bị hại (chớ chẳng chơi). (1)
(Sơn Hậu)
- Ơ-gien móc túi và thấy không còn đồng nào, chàng buộc phải vay Cri-xtô-phơ
hai mươi xu. (2)
(Ban-dắc — Lão Gô-ri-ô)
- Dễ họ không phải đi gọi đâu. (3)
- Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng m;ẫlờí và hình như
kém sáng hơn. (4)
(Thạch Lam - Hai đứa trể)
- Thôi đi, đừng nói đến ông Lung, ngứa cả ruộit ! (5)
(Nguyễn Kiên - Anh Keng)
- Một duyên hai nợ âu đành phận. (6)
(Trần Tế Xương - Thương vợ)
- Hỏi thời ta phải nói ra / Vì chưng hay ghét cũng là hay thương. (7)
(Nguyễn Đình Chiểu - Truyện Lục Vân Tiên)

- [...] nỡ nào lấy đôi mươi năm làm một kiếp [...]. (8)
(Phạm Thái — Văn tế Trương Quỳnh Như)
— Đúng là Gia-ve đã túm lấy cổ áo Giăng Van-giăng. (9)
(Huy-gô — Những người khốn khổi)
~ Tôi đã suýt kêu lên nhưng cổ họng nghẹn hẳn. (10)
(Nguyên Hồng - Mợ Du)
— Hắn vừa gặp được một đoạn hay lắm nên ngừng đọc, ngẫm nghĩ và để cho
cái khoái cảm ngân ra trong lòng. (11)
(Nam Cao - Đời thừa)
— Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. (12)
(Nguyễn Minh Châu - Chiếc thuyền ngoài xa)
— Bây giờ mình ước giá mà chuyện này chỉ là một giấc mơ và mình chưa hề
câu được con cá và hãy còn nằm ngủ một mình trên lớp giấy báo. (13)
(Hê-minh-uê — Ông già và biển cả)

— Ù, nếu mắt nàng lên thay cho sao, và sao xuống nằm dưới đôi lông mày kia

thì thế nào nhỉ ? (14)
(Sếch-xpia — Rô-mê-ô và Giu-li-ét)
— Người về chắc khóng phải chỉ làm việc một buổi tối vì tất cả giáo viên ở hai
trường nam nữ, giáo viên chủng viện, các viên chức đều nhận được mỗi người một
bản. (15)

(Sê-khốp — Người trong bao)

2. Trong những câu sau câu nào chấp nhận được, câu nào thì không ? Giải
thích lí do.

- Anh bèn dùng búa đập vào bức tường ; vôi vữa bay tung toé. (1a)

- Anh bèn dùng búa đập vào bức tường nhưng nghĩ thế nào lại thôi. (1b)

- Anh tiếp tục dùng búa đập vào bức tường ; vôi vữa bay tung toé. (2a)

- Anh tiếp tục dùng búa đập vào bức tường nhưng nghĩ thế nào lại thôi. (2b)

- Anh vẫn dùng búa đập vào bức tường ; vôi vữa bay tung toé. (3a)

- Anh vẫn dùng búa đập vào bức tường nhưng nghĩ thế nào lại thôi. (3b)

- Anh toạn dùng búa phá cửa nhưng nghĩ thế nào lại thôi. (4a)

- Anh toan dùng búa đập vào bức tường ; vôi vữa bay tung toé. (4b)

- Anh định dùng búa phá cửa nhưng nghĩ thế nào lại thôi. (5a)

- Anh định dùng búa đập vào bức tường ; vôi vữa bay tung toé. (5b)

- Anh quyết dùng búa đập vào bức tường nhưng nghĩ thế nào lại thôi. (6a)

- Anh quyết dùng búa đập vào bức tường ; vôi vữa bay tung toé. (6b)

3. Đọc các câu sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới.

- Mai sau dầu có bao giờ ? / Đốt lò hương ấy, so tơ phím này.

(Nguyễn Du — 7ruyện Kiều)
- [...] một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ.
(Nguyễn Đình Chiểu ~ Văn rế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

- Tuy rằng giang sơn biến cải, triểu đại đổi thay có mấy mươi lân, cơn hiểm
nguy biến loạn đã nhiều, mà chánh học một dòng vẫn không sa sút.[...]

(Ngô Đức Kế - Luận về chánh học cùng tà thuyết
Quốc văn - “Kim Văn Kiểu” — Nguyễn Du)

- Huống ta cùng nương tử, tuy chẳng thân kia thích nọ, nhưng tình duyên từng
nấy, cũng là một chút cương thường ! Dâu rằng kể đấy người đáy, song ân ái báy
lâu nay đã biết bao nhiêu tâm sự !
(Phạm Thái - Văn tế Trương Quỳnh Như)
- Bác chẳng ở, dẫu van chẳng ở I Tới tuy thương, lấy nhớ làm thương.
(Nguyễn Khuyến - Khóc Dương Khuê)
- Song dầu táo bạo đến đâu, họ cũng không một lân nào dám dùng chữ tôi, để
nói với mình, hay - thì cũng thế - với tất cả mọi người.
(Hoài Thanh - Một thời đại trong thì ca)
- Đâu trôi nổi, dẫu cực khổ thế nào mặc lòng, miễn là có kể mang đại đội mũ
ngất ngưởng ngôi trên, có kể áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, trăm nghìn năm
như thế cũng xong !
(Phan Châu Trinh - Đạo đức và luân lí Đông Tảy)
- Mặc dù bị toà án Giáo hội kết tội nặng nề, câu cuối cùng của ông trước phiên
toà vẫn là : “Dầu sao trái đất vẫn quay”.
(Văn Như Cương = Hoài nghỉ lành mạnh)
a) Các từ ngữ ¡n đậm diễn đạt loại nghĩa tình thái gì ?
b) Trong trường hợp đầu, nếu thay ¿ề„ bằng íuy, thì có chấp nhận được
không ? Tại sao ? i
c) Ở những trường hợp còn lại, nếu thay dầu / dầu bằng tuy và ngược lại,
thì nghĩa của câu có khác biệt ra sao ?
d) Thay dấu trong những câu trên bằng dhì / dều, thì trường hợp nào nghĩa
mạnh hơn ?
đ) Nếu thay mặc dù trong câu cuối bằng uy, thì nghĩa của câu sẽ thay đổi như
thế nào ?
4. Cho một sự việc gồm các yếu tố : (1) chủ thể là "ông Ba", (2) trạng thái
"vui”. Hãy viết những câu khác nhau để diễn đạt :
a) Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra.
b) Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra.
c) Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc.
d) Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lí.

 

Tin tức mới


Đánh giá

Luyện tập về nghĩa của câu | Ngữ Văn Nâng Cao tập 2 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 2

  1.  Lưu biệt khi xuất dương( Xuất dương lưu biệt)
  2. Hầu trời ( Tản Đà)
  3.  Thao tác lập luận bác bỏ
  4. Đọc thơ
  5. Nghĩa của câu
  6. Bài viết số 5 ( Nghị luận văn học)
  7. Vội vàng ( Xuân Diệu)
  8. Đây mùa thu tới ( Xuân Diệu)
  9. Thơ duyên ( Xuân Diệu)
  10. Xuân Diệu
  11.  Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  12. Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử)
  13. Tràng giang ( Huy Cận)
  14. Luyện tập về nghĩa của câu
  15. Tương tư ( Nguyễn Bính)
  16. Tống biệt hành ( Thâm Tâm)
  17. Chiều xuân ( Anh Thơ)
  18. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học
  19. Trà bài viết số 5
  20. Bài viết số 6 ( Nghị luận văn học - Bài làm ở nhà)
  21. Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
  22. Chiều tối ( Mộ - Hồ Chí Minh)
  23. Lai Tân ( Hồ Chí Minh)
  24. Đọc thêm: Giải đi sớm ( Tảo giải - Hồ Chí Minh)
  25. Luyện tập về thay đổi trật tự các phần của cụm từ và các thành phần của câu
  26. Kiểm tra văn học
  27. Từ ấy ( Tố Hữu)
  28. Nhớ đồng ( Tố Hữu )
  29. Luyện tập về câu nghi vấn tu từ
  30.  Thao tác lập luận bình luận
  31. Về luân lí xã hội ở nước ta (trích Đạo đức  và luân lí Đông Tây - Phan Chu Trinh)
  32. Một thời đại trong thi ca ( trích - Hoài Thanh)
  33. Trà bài viết số 6
  34. Đọc văn nghị luận
  35. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tọc bị áp bức ( Nguyễn An Ninh)
  36.  Phong cách ngôn ngữ chính luận
  37. Trà bài kiểm tra văn học
  38. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác ( Ăng-ghen)
  39.  Tóm tắt văn bản nghị luận
  40.  Bài viết số 7 ( Nghị luận xã hội)
  41. Đám tang lão Gô-ri-ô ( Trích Lão Gô-ri-ô - Ban-dắc)
  42.  Luyện tập về phong cách ngôn ngữ chính luận
  43. Luyện tập về thao tác lập luận bình luận
  44. Người cần quyền khôi phục uy quyền ( trích Những người khốn khổ - Huy - gô)
  45.  Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
  46.  Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
  47. Người trong bao ( Sê-khốp)
  48. Luyện nói: Thảo luận, tranh luận
  49. Trả bài viết số 7
  50. Tôi yêu em ( Pu-skin)
  51. Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Ta-go)
  52. Ôn tập Làm văn ( Học kì II)
  53. Tiểu sử tóm tắt
  54. Ôn tập về Văn học ( Học kì II)
  55.  Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
  56. Bài viết số 8 ( Kiểm tra tổng hợp cuối năm)
  57. Tổng hợp phương pháp đọc - hiểu văn bản văn học
  58.  Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ( Tiếp theo)
  59.  Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
  60. Tổng kết phần văn học Việt Nam
  61. Tổng kết về Làm văn
  62. Trả bài viết số 8

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.