Nhớ đồng ( Tố Hữu ) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 2 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Nội Dung Chính

  1. TIỂU DẪN

TIỂU DẪN

Bài Nhớ đổng thuộc phần Xiềng xích trong tập Từ ấy, được viết vào tháng 7 - 1939 trong nhà lao Thừa Phủ ở Huế.

Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò !
Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre? mát thở YÊH vui
Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi ?
Đâu những đường con bước vạn đời
Xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi
Giữa dòng ngày tháng âm u đó
Không đổi, nhưng mà trôi cứ trôi...
Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh
Ôi ruộng đông quê thương nhớ ơi !
Đâu những lưng cong xuống luống cày?)
Mà bàn hỉ vọng nức hương ngây

(1) Vịnh : tức là Nguyễn Chí Thanh, người Thừa Thiên, bạn hoạt động cách mạng với Tố Hữu,
cũng bị bắt vào nhà lao Thừa Phủ năm 1939.
(2) Ruồng tre : răng tre, luỹ tre (tiếng địa phương vùng Trung Bộ).
(3) Một vài ý thơ và hình ảnh trong đoạn này có lẽ được gợi ý từ bài thơ Afùa gieo hạt, buổi chiều của Vích-to Huy-gô.

Và đâu hết những bàn tay ấy
Vãi giống tung trời những sớm mai ?
Đâu những chiều sương phủ bãi đồng
Lúa mêm xao xác ở ven sông
Vắng lên trong tiếng xe lùa nước)
Một giọng hò đưa hỡf” não nàng
Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quanh bên trong một tiếng hò 1
Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi
Sao mà cách biệt, quá xa xôi
Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ
Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi !
Đâu những hồn thân tự thuở xưa
Những hôn quen đãi gió dâm mưa
Những hồn chất phác hiển như đất
Khoai sắn tình quê rất thiệt thàt)) †
Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi
Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời
Vẩn vơ theo mãi vòng quanh quẩn '
Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời
Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi
Nhẹ nhàng như con chim cà lợi)
Say đồng hương nắng vui ca hái
Trên chín tầng cao bát ngái trời...

(1) Tiếng xe làa nước : tiếng xe nước đang hoạt động. Xe nước : công cụ múc chuyển nước bằng
bánh xe lớn, gắn nhiều ống tre (hoặc vầu) đã vạt đi một nửa, khi bánh quay có thể đưa được
nước từ sông, suối, kênh, mương trút vào máng dẫn tưới ruộng (giống như cái cọn, cái guồng nước ở các tỉnh miền núi phía bắc).
(2) Hố : một kiểu ngân khi hò.
(3) Thiệt thà : thật thà (tiếng miền Trung và miền Nam).
(4) Cà lợi : chim sơn ca (chú giải của tác giả).

Cho tới chữ đây, tới chữ đây
Tôi mơ qua cửa khám bao "ngày
Tôi thụ tất cả trong thâm lặng
Như cánh chìm buồn nhớ gió mây.
Gì sâu bằng những trưa hiu quanh
Ôi ruộng đông quê thương nhớ ơi !

- Tháng 7 - 1939
(TỐ HỮU, Thơ, Sđd) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

1. Hãy chỉ ra những câu thơ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài (có chỗ biến đổi chút ít) và cho biết hiệu quả nghệ thuật của chúng trong việc thể hiện nỗi nhớ của tác giả.
2, Đồng quê hiện lên qua nỗi nhớ của tác giả với những cảnh sắc, những bóng đáng con người nào ?
3. Tâm trạng của tác giả đã diễn biến như thế nào trong bài thơ ?
4. Bài thơ có tên là Nhớ đồng nhưng cảm xúc và hình ảnh không chỉ dừng ở nổi "nhớ đồng", vậy về thực chất, nỗi niềm ấy gồm những cảm xúc gì và hướng về đâu ? 

Tin tức mới


Đánh giá

Nhớ đồng ( Tố Hữu ) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 2 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 2

  1.  Lưu biệt khi xuất dương( Xuất dương lưu biệt)
  2. Hầu trời ( Tản Đà)
  3.  Thao tác lập luận bác bỏ
  4. Đọc thơ
  5. Nghĩa của câu
  6. Bài viết số 5 ( Nghị luận văn học)
  7. Vội vàng ( Xuân Diệu)
  8. Đây mùa thu tới ( Xuân Diệu)
  9. Thơ duyên ( Xuân Diệu)
  10. Xuân Diệu
  11.  Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  12. Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử)
  13. Tràng giang ( Huy Cận)
  14. Luyện tập về nghĩa của câu
  15. Tương tư ( Nguyễn Bính)
  16. Tống biệt hành ( Thâm Tâm)
  17. Chiều xuân ( Anh Thơ)
  18. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học
  19. Trà bài viết số 5
  20. Bài viết số 6 ( Nghị luận văn học - Bài làm ở nhà)
  21. Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
  22. Chiều tối ( Mộ - Hồ Chí Minh)
  23. Lai Tân ( Hồ Chí Minh)
  24. Đọc thêm: Giải đi sớm ( Tảo giải - Hồ Chí Minh)
  25. Luyện tập về thay đổi trật tự các phần của cụm từ và các thành phần của câu
  26. Kiểm tra văn học
  27. Từ ấy ( Tố Hữu)
  28. Nhớ đồng ( Tố Hữu )
  29. Luyện tập về câu nghi vấn tu từ
  30.  Thao tác lập luận bình luận
  31. Về luân lí xã hội ở nước ta (trích Đạo đức  và luân lí Đông Tây - Phan Chu Trinh)
  32. Một thời đại trong thi ca ( trích - Hoài Thanh)
  33. Trà bài viết số 6
  34. Đọc văn nghị luận
  35. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tọc bị áp bức ( Nguyễn An Ninh)
  36.  Phong cách ngôn ngữ chính luận
  37. Trà bài kiểm tra văn học
  38. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác ( Ăng-ghen)
  39.  Tóm tắt văn bản nghị luận
  40.  Bài viết số 7 ( Nghị luận xã hội)
  41. Đám tang lão Gô-ri-ô ( Trích Lão Gô-ri-ô - Ban-dắc)
  42.  Luyện tập về phong cách ngôn ngữ chính luận
  43. Luyện tập về thao tác lập luận bình luận
  44. Người cần quyền khôi phục uy quyền ( trích Những người khốn khổ - Huy - gô)
  45.  Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
  46.  Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
  47. Người trong bao ( Sê-khốp)
  48. Luyện nói: Thảo luận, tranh luận
  49. Trả bài viết số 7
  50. Tôi yêu em ( Pu-skin)
  51. Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Ta-go)
  52. Ôn tập Làm văn ( Học kì II)
  53. Tiểu sử tóm tắt
  54. Ôn tập về Văn học ( Học kì II)
  55.  Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
  56. Bài viết số 8 ( Kiểm tra tổng hợp cuối năm)
  57. Tổng hợp phương pháp đọc - hiểu văn bản văn học
  58.  Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ( Tiếp theo)
  59.  Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
  60. Tổng kết phần văn học Việt Nam
  61. Tổng kết về Làm văn
  62. Trả bài viết số 8

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.