Tràng giang ( Huy Cận) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 2 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam


KẾT QUÁ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên mênh mông hiu quạnh, trong đó thấm đượm cả nôi sầu nhân thế và tấm lòng yêu nước thầm kín của
thì sĩ.

Nhận ra được những về đẹp cổ điển trong một bài thơ mới.

TIỂU DẪN

Huy Cận (1919 - 2006) tên khaihinh-anh-trang-giang-huy-can-4647-0

    
sinh là Cù Huy Cận, sinh.ra trong
một gia đình nhà nho nghèo, ở làng
Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay
thuộc xã Đức Ân, huyện Vũ Quang),
tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1939, đỗ tú tài
toàn phần tại Huế, năm 1943 đỗ kĩ sư
Canh nông tại Hà Nội. Từ năm 1942,
ông tham gia Mặt trận Việt Minh
trong tổ chức Văn hoá éứu quốc, rồi
tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào.
Tại đây ông được bầu vào Uỷ ban
Dân tộc giải phóng toàn quốc. Sau
Cách mạng tháng Tám 1945, ông
luôn giữ các chức vụ quan trọng trong
Chính phủ và trong Hội Liên hiệp
Văn học - Nghệ thuật Việt Nam. Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học và nghệ thuật năm 1996.

Hồi còn đi học, Huy Cận đã bắt đầu làm thơ. Với tập Lửa thiêng (1940),
ông được biết đến như một thị sĩ hàng đầu của phong trào Thơ mới. Sau Cách
mạng tháng Tám, Huy Cận phải mất một khoảng thời gian để đổi mới tiếng
thơ. Từ năm 1958, nguồn thơ ông lại tuôn chảy dồi dào, các sáng tác liên tiếp
ra đời : Trời mỗi ngày lại sáng (1968), Đất nở hoa (1980), Bài thơ cuộc đời
(1963), Hai bàn tay em (1967), Những năm sáu mươi (1968), Chiến trường
gần đến chiến trường xa (1973), Ngày hằng sống, ngày hàng thơ (1975), v.v.
Huy Cận luôn khao khát và lắng nghe sự hoà điệu giữa hồn người với tạo vật,
giữa cá thể với nhân quần.
Tràng giang là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Huy Cận in
trong tập Lửa thiêng.

Bảng khuâng trời rộng nhớ sông dài
Sóng gợn tràng ffl'angm buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại. sâu trăm ngủ ;

Củi một cành khô lạc mấy dòng.

Lo thơ côn 9 nhỏ gió đìu hiu,

Đâu tiếng làng xa vấn chợ chiều.

Nắng xuống, trời lên sâu chót vót ;

Sông dài, trời rộng, bến cô liệu ,

Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng ;

Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật.
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà,
(Lửa thiêng. NXB Đời nay, Hà Nội, 1940)

(1)Tràng : một âm khác của chữ "trường”, nghĩa là dài. 7ròng gians : sông dài (hàm chứa cả rộng) chỉ sông lớn.
(2) Côn : gò đất (hoặc cát), đám đất (cát) nổi cao.
(3) Cô liêu : trơ trọi, vắng vẻ.
(4) Trong bài Lồu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) nổi tiếng của Thôi Hiệu (704 - 754). thời Đường (Trung Quốc), có câu : Nhật mộ hương quan hà xứ thị ? Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Tắn Đà dịch :
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai ?
Có thể những hình ảnh trong đó đã gợi cho Huy Cận viết nên hai câu kết của Trởng giane.

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

.1 Anh (chị) có cảm nhận như thế nào về âm điệu chung của toàn bài thơ ? Âm
điệu ử đã góp phần thể hiện tâm trạng gì của tác giả trước thiên nhiên ?

2. Hãy nêu cảm nhận của anh (chị) về bức tranh thiên nhiên được thể hiện trong
bài thơ. Câu đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” có mối liên hệ gì đối
với hình ảnh tạo vật thiên nhiên và tâm trạng của tác giả được thể hiện trong bài ?

3. Hãy phát biểu nhận xét về hình thức tổ chức câu thơ và việc sử dụng lời thơ
trong các cặp câu sau :

- Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.

- Nắng xuống, trời lên sâu chót vót ;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

4. Hình ảnh "Củi một cành khô lạc mấy dòng” và hình ảnh "Chim nghiêng cánh
nhỏ : bóng chiều sa” gợi cho anh (chi) những cảm nghĩ gì ?
5. Tại sao có thể nói tình yêu thiên nhiên ở đây cũng chứa đựng lòng yêu nước
thầm kín ?-
6. Học thuộc lòng bài thơ.

BÀI TẬP NÂNG CAO

Hãy tìm hiểu hai chiều không gian và thời gian và mối quan hệ giữa chúng
trong bài thơ Tràng giang.

 

Tin tức mới


Đánh giá

Tràng giang ( Huy Cận) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 2 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 2

  1.  Lưu biệt khi xuất dương( Xuất dương lưu biệt)
  2. Hầu trời ( Tản Đà)
  3.  Thao tác lập luận bác bỏ
  4. Đọc thơ
  5. Nghĩa của câu
  6. Bài viết số 5 ( Nghị luận văn học)
  7. Vội vàng ( Xuân Diệu)
  8. Đây mùa thu tới ( Xuân Diệu)
  9. Thơ duyên ( Xuân Diệu)
  10. Xuân Diệu
  11.  Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  12. Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử)
  13. Tràng giang ( Huy Cận)
  14. Luyện tập về nghĩa của câu
  15. Tương tư ( Nguyễn Bính)
  16. Tống biệt hành ( Thâm Tâm)
  17. Chiều xuân ( Anh Thơ)
  18. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học
  19. Trà bài viết số 5
  20. Bài viết số 6 ( Nghị luận văn học - Bài làm ở nhà)
  21. Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
  22. Chiều tối ( Mộ - Hồ Chí Minh)
  23. Lai Tân ( Hồ Chí Minh)
  24. Đọc thêm: Giải đi sớm ( Tảo giải - Hồ Chí Minh)
  25. Luyện tập về thay đổi trật tự các phần của cụm từ và các thành phần của câu
  26. Kiểm tra văn học
  27. Từ ấy ( Tố Hữu)
  28. Nhớ đồng ( Tố Hữu )
  29. Luyện tập về câu nghi vấn tu từ
  30.  Thao tác lập luận bình luận
  31. Về luân lí xã hội ở nước ta (trích Đạo đức  và luân lí Đông Tây - Phan Chu Trinh)
  32. Một thời đại trong thi ca ( trích - Hoài Thanh)
  33. Trà bài viết số 6
  34. Đọc văn nghị luận
  35. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tọc bị áp bức ( Nguyễn An Ninh)
  36.  Phong cách ngôn ngữ chính luận
  37. Trà bài kiểm tra văn học
  38. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác ( Ăng-ghen)
  39.  Tóm tắt văn bản nghị luận
  40.  Bài viết số 7 ( Nghị luận xã hội)
  41. Đám tang lão Gô-ri-ô ( Trích Lão Gô-ri-ô - Ban-dắc)
  42.  Luyện tập về phong cách ngôn ngữ chính luận
  43. Luyện tập về thao tác lập luận bình luận
  44. Người cần quyền khôi phục uy quyền ( trích Những người khốn khổ - Huy - gô)
  45.  Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
  46.  Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
  47. Người trong bao ( Sê-khốp)
  48. Luyện nói: Thảo luận, tranh luận
  49. Trả bài viết số 7
  50. Tôi yêu em ( Pu-skin)
  51. Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Ta-go)
  52. Ôn tập Làm văn ( Học kì II)
  53. Tiểu sử tóm tắt
  54. Ôn tập về Văn học ( Học kì II)
  55.  Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
  56. Bài viết số 8 ( Kiểm tra tổng hợp cuối năm)
  57. Tổng hợp phương pháp đọc - hiểu văn bản văn học
  58.  Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ( Tiếp theo)
  59.  Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
  60. Tổng kết phần văn học Việt Nam
  61. Tổng kết về Làm văn
  62. Trả bài viết số 8

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.