(Trang 5)
Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đặc điểm chất liệu và kĩ thuật sử dụng chất liệu màu bột (hoặc chất liệu tương đương) trong hội hoạ.
- Thực hành được một số kĩ thuật sử dụng chất liệu màu bột (hoặc chất liệu tương đương) cơ bản.
- Có khả năng phân tích, đánh giá được một bức tranh màu bột (hoặc chất liệu tương đương).
- Thưởng thức và hình thành yêu thích đối với tranh chất liệu màu bột (hoặc chất liệu tương đương).
KHÁM PHÁ
Màu bột ở dạng khô(1)
Câu lệnh thực hành: Nêu những hiểu biết của em chất liệu màu bột.
Màu bột ở dạng goát(2)
(1), (2) Nguồn: Shutterstock
(Trang 6)
Tranh màu bột của một số họa sĩ
Nguyễn Tiến Chung, Người đàn bà ôm gà trống, 1950, tranh màu bột(1)
Giô-sép Ma-ri-a Tam-bu-ri-ni Da-mau (Josep Maria Tamburini Dakmau), Cô gái với chiếc mũ (Young Girl with a Hat), 1909, tranh màu bột(2)
Trần Lưu Hậu, Hoa, 1990, tranh màu bột(3)
Câu lệnh thực hành: Nêu cảm nhận của em về tranh chất liệu màu bột.
(1) Nguồn: Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam
(2) Nguồn: commons. wikimedia.org
(Trang 7)
EM CÓ BIẾT
Hình vẽ trên vách hang động tại Khao Chan Ngam, Nác-hon Rat-cha-si-ma (Nakhon Ratchasima), Thái Lan(1)
Trang trí hộp đựng đồ bằng chất liệu màu bột(2)
Bảng so sánh bột màu sử dụng trong công nghiệp và mĩ thuật
(1) Nguồn: Shutterstock
(2) Nguồn: Thu Lan
(Trang 8)
NHẬN BIẾT
Đặc điểm của màu bột
Đặc điểm của màu bột là nhanh khô, có thể hòa loãng và rửa sạch trong nước. Chất liệu này còn được các họa sĩ sử dụng khi làm phác thảo, cũng như sáng tác bởi tính thuận tiện và linh hoạt.
- Không trong suốt: Trong một số kĩ thuật, với việc bổ sung nước, màu bột dù có độ đục nhưng vẫn có thể tạo cảm giác về độ trong nhất định.
Nguyễn Thị Minh Phương, Hàng cau quê bác, 1971, tranh màu bột(1)
- Che phủ tốt: Do chứa nhiều hạt sắc tố nên độ che phủ của màu bột cao hơn màu nước. Trong thực hành, chúng ta hoàn toàn có thể phủ một lớp màu khác trên bề mặt lớp màu cũ để sửa đổi.
Nguyễn Hiêm, Trận Tầm Vu, 1948, tranh màu bột(2)
(1), (2) Nguồn:Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam
(Trang 9)
- Màu sắc phong phú: Màu bột có chứa nhiều hạt sắc tố, dễ dàng pha trộn nên bảng màu rất phong phú và rực rỡ.
Lê Thanh Đức, Hà Nội đêm giải phóng, năm 1954, tranh màu bột(1)
- Đặc điểm bề mặt chất liệu: Màu bột khi khô thường bạc hơn so với khi còn ướt. Khi pha màu cần chú ý tỉ lệ màu - nước - keo. Nếu quá ít keo, khi khô bề mặt sẽ có hiện tượng bong tróc. Nếu quá nhiều keo, bề mặt tranh khi khô sẽ bị xỉn.
Diệp Minh Châu, Du kích Bến Tre, 1948, tranh màu bột(2)
Câu lệnh thực hành:
- Nêu đặc điểm của chất liệu màu bột.
- Nêu sự khác biệt giữa tranh màu bột với các tranh chất liệu hội họa mà em biết.
(1) (2) Nguồn: Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam
(Trang 10)
(Trang 17)
THẢO LUẬN
Nguyễ Mai Linh, Phong cảnh quê em, tranh chất liệu màu bột(1)
Lê Mai Hồng, Cổng nhà, tranh chất liệu màu bột(1)
VẬN DỤNG
Sử dụng màu bột trang trí một vật dụng mà em yêu thích.
Sản phẩm mĩ thuật của học sinh
Đinh Bích Diệp, Nguyễn Minh Hà, Trần Trúc Lam, trang trí măt nạ giấy bồi bằng chất liệu màu bột(3)
(1) Nguồn: Nguyễn Mai Linh
(2) Nguồn: Lê Mai Hồng
(3) Nguồn: Đinh Bích Diệp
Bình Luận
Để Lại Bình Luận Của Bạn