Sau khi đánh bại chủ nghĩa phát xít, Liên Xô bước vào giai đoạn khôi phục nên kinh tế bị chiến tranh tàn phá và tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất,...
Từ giữa những năm 70, nhất là từ nửa sau những năm 80 của thế XX, nền kinh tế Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào tinh trạng trì trệ và khủng hoảng chính trị đã làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu và sau đó là Liên Xô.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai một cuộc cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở Châu Á, Châu Phi và Mĩ la - tinh, làm cho hệ thống thuộc địa.....
Với diện tích rộng lớn và dân số đông nhất thế giới, Châu Á từ sau năm 1945 đã có nhiều thay đổi to lớn và sâu sắc. Trải qua cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ, .....
Được coi như nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945, Đông Nam Á trở thành khu vực của các quốc gia đã giành được độc lập tự do và đạt nhiều thành tựu to lớn....
Châu Phi lục địa rộng lớn tới 30,3 triệu km², với dân số 839 triệu người (2002). Trong nửa sau thế kỷ XX, các nước châu Phi đã giành được độc lập. Bên cạnh những hình thức to lớn trong trong cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, .....
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh. Với sự vượt trội về kinh tế, tài chính, khoa học - kĩ thuật, ngày nay nước Mĩ đang giữ vai trò hàng đầu trong nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế.
Từ những năm 40 của thế kỉ XX, loài người đã bước vào cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật với những nội dung phong phú, tốc độ phát triển và những kết quả về các mặt là không thể lường hết được.
Gia đoạn lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thứ hai (năm 1945) đến nay tuy chỉ dài hơn nửa thế kỉ nhưng là một giai đoạn đã diễn a với bao sự kiện to lớn, phức tạp và có những đảo lộn bất ngờ.
Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm nền kinh tế, xã hồi, văn hóa, giáo dục Việt Nam ngày càng biến đổi sâu sắc.
Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng đến Việt Nam, thúc đẩy phòng trào dân tộc, chân chủ công khai và phong trào công nhân phát triển sau chiến tranh.
Sau thời gian hoạt động ở Pháp và Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc trở về Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên và mở ra bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam.
Phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản đã thúc đẩy sự phân hóa của Tân Việt Cách mạng đảng và sự tan rã của phong trào đấu tranh theo xu hướng tư sản do Việt Nam Quốc dân đảng đại diện.
Ba tổ chức cộng sản đã nhanh chóng thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, tạo điều kiện quyết định cho bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
Pháp đầu hàng và câu kết ngày thêm chặt chẽ với Nhật ở Việt Nam. Đời sống nhân dân dưới hai tầng áp bức, bóc lột Nhật - Pháp vô cùng cực khổ, điêu đứng.
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Nguyễn Ái Quốc về nước triệu tập đã quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Nam) để tập hợp lực lượng đấu tranh nhằm giải phòng dân tộc.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố. Chớp thời cơ, đồng bào Hà Nội và các địa phương trong cả nước nối tiếp nhau vùng dậy giành chính quyền.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19 - 12 - 1946, mở đầu bằng cuộc chiến đấu ở Hà Nội. Sau chiến thắng Việt Bắc thi - đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc, toàn dân toàn diện được đẩy mạnh.
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 đánh dậu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc, quân ta giành và giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.
Sau khi hòa bình được lập lại trên miền Bắc, từ năm 1954, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ cách mạng trong thời kì quá độ...
Trong thời kì cả nước có chiến tranh, nhân dân ta ở hai miền Nam - Bắc cùng chiến đấu đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục vộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh".
Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, ra sức chi viện cho miền Nam. Miền Nam đấu tranh chống địch "bình định - lẩn chiếm",....
Sau thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, hai miền Nam - Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Trong 10 năm đầu chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, nước ta thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980 và 1981 - 1985) phát triển kinh tế - văn hóa, đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam và biến giới Bắc Tổ quốc.
Trong 15 năm đầu trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, nước ta thực hiện ba kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986 - 1990; 1991 - 1995; 1996 - 2000) phát triển kinh tế - văn hóa