Nội Dung Chính
Trang 110
BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ
B Bất phương trình lôgarit 23
Bất phương trình mũ 22
Biến cố độc lập 69
BiẾn cố giao 68
Biến cố hợp 67
Biến cố xung khắc 72
C Căn bậc n 6
Công thức cộng 74
Công thức nhân 76
Cơ số (của luỹ thừa) 5
Cơ số (của lôgarit) 10
Chiều cao của hình chóp 55
Chiều cao của hình lăng trụ 56
Đ Đạo hàm cấp hai 95
Đạo hàm 82
Đạo hàm của hàm số hợp 90
Đạo hàm của hàm số tại một điểm 82
Đạo hàm của hàm số trên một khoảng 83
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 31
Đường vuông góc chung 57
G Gia tốc tức thời 95
Góc giữa hai đường thẳng 28
Góc giữa hai mặt phẳng 44
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 41
Góc nhị diện 47
Góc phẳng nhị diện 48
H Hai đường thẳng vuông góc 29
Hai mặt phẳng vuông góc 44
Hàm số hợp 90
Hàm số lôgarit 18
Hàm số mũ 16
Hệ số góc của tiếp tuyến 85
Hình chiếu vuông góc 39
Hình chóp cụt đều 52
Hình hộp đứng 50
Hình lăng trụ đều 50
Hình lăng trụ đứng 49
K Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song 56
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 53
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 56
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 55
Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 55
L Lãi kép theo định kì 4
Lãi kép liên tục 13
Lôgarit cơ số a 10
Lôgarit thập phân 12
Lôgarit tự nhiên 13
Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 7
Luỹ thừa với số mũ nguyên 5
Luỹ thừa với số mũ thực 8
Luỹ thừa với số môn vô tỉ 8
M Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 34
P Phép chiếu vuông góc 38
Phương trình tiếp tuyến 85
Phương trình lôgarit cơ bản 21
Phương trình mũ cơ bản 20
S Số e 13
T Thể tích khối chóp 61
Thể tích của khối hộp 62
Thể tích của khối lăng trụ 61
Thể tích của khối chóp cụt đều 61
Tiếp điểm 84
Tiếp tuyển 84
V Vận tốc tức thời 83
Trang 111
BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
THUẬT NGỮ | GIẢI THÍCH |
Bất phương trình lôgarit | Bất phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit |
Bất phương trình mũ | Bất phương trình có chứa ẩn số trong số mũ của luỹ thừa |
Đạo hàm | Đạo hàm của hàm số f (x) tại điểm ![]() ![]() |
Góc nhị diện | Hình gồm hai nửa mặt phẳng (P), (Q) có chung bờ a được gọi là một góc nhị diện |
Góc giữa hai mặt phẳng | Góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng |
Góc phẳng nhị diện | Góc xOy, trong đó O là điểm bất kì thuộc cạnh a của góc nhị diện [P, a, Q]; Ox, Oy tương ứng là hai tia thuộc (P), (Q) và vuông góc với a |
Hai biến cố độc lập | Hai biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất của biến cố kia |
Hai biến cố xung khắc | Hai biến cố mà nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra |
Hai mặt phẳng vuông góc | Hai mặt phẳng mà góc giữa chúng bằng 90° |
Hàm số sơ cấp cơ bản | Hàm số đa thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ và hàm số lôgarit |
Hàm số sơ cấp | Hàm số tạo thành từ các hàm số sơ cấp cơ bản bằng một số hữu hạn các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, phép lấy căn và phép lấy hàm hợp |
Hình chóp đều | Hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau |
Hình hộp đứng | Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành |
Hình lăng trụ đứng | Hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy |
Hình lăng trụ đều | Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều |
Phương pháp đưa về cùng cơ số | Phương pháp giải một số phương trình mũ (hoặc phương trình lôgarit) bằng cách đưa các luỹ thừa (hoặc các lôgarit) trong phương trình về luỹ thừa (hoặc lôgarit) với cùng một cơ số |
Phương pháp lôgarit hóa | Phương pháp giải một số phương trình mũ (có cả hai về đều dương) bằng cách lấy lôgarit cả hai vế theo cùng một cơ số thích hợp nào đó |
Phương trình lôgarit | Phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit |
Phương trình mũ | Phương trình có chứa ẩn số trong số mũ của luỹ thừa |
Phép chiếu vuông góc | Phép chiếu song song lên một mặt phẳng theo phương vuông góc với mặt phẳng đó |
Quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa | Quy tắc chỉ ra các bước tính đạo hàm của hàm số tại một điểm theo định nghĩa |
Bình Luận
Để Lại Bình Luận Của Bạn