Con người và sức khỏe | Lớp 5 - Giáo Dục Việt Nam - Khoa Học 5

Sức khỏe là vốn quý nhất của con người

Con người và sức khỏe | Lớp 5 - Giáo Dục Việt Nam - Khoa Học 5


  1. Bài 1. Sự sinh sản

    Bài 1. Sự sinh sản

    Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
  2. Bài 2 - 3. Nam hay nữ

    Bài 2 - 3. Nam hay nữ

    Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
  3. Bài 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

    Bài 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

    Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
  4. Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

    Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

    Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố. Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt.
  5. Bài 6. Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì

    Bài 6. Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì

    Tuổi dậy thì con gái thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi, con trai thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi. Ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
  6. Bài 7. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

    Bài 7. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

    Tuổi trưởng thành: trở thành người lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội. Tuổi trung niên: có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống. Tuổi già: vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
  7. Bài 8. Vệ sinh ở tuổi dậy thì

    Bài 8. Vệ sinh ở tuổi dậy thì

    Cần vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo. Đặc biệt, phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng tắm hằng ngày. Đối với nữ, khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần trong ngày.
  8. Bài 9 - 10. Thực hành: Nói

    Bài 9 - 10. Thực hành: Nói "Không!" đối với các chất gây nghiện

    Mỗi người có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với những chất gây nghiện.
  9. Bài 11. Dùng thuốc an toàn

    Bài 11. Dùng thuốc an toàn

    Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng, cần dùng thuốc theo chỉ định cũa bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.
  10. Bài 12. Phòng bệnh sốt rét

    Bài 12. Phòng bệnh sốt rét

    Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra. Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng. Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
  11. Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

    Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

    Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
  12. Bài 14. Phòng bệnh viêm não

    Bài 14. Phòng bệnh viêm não

    -Cách phòng bệnh viêm não tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn. Hiện nay đã có thuốc tiêm phòng bệnh viêm não. Cần đi tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
  13. Bài 15. Phòng bệnh viêm gan A

    Bài 15. Phòng bệnh viêm gan A

    Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. Muốn phòng bệnh cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
  14. Bài 16. Phòng tránh HIV/AIDS

    Bài 16. Phòng tránh HIV/AIDS

    Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ. Không tiêm chích ma tuý. Tiêm chích ma tuý là một con đường dẫn đến HIV/AIDS. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu. Để phát hiện một người có nhiễm HIV hay không người ta thường xét nghiệm máu.
  15. Bài 17. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

    Bài 17. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

    HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,...; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ.
  16. Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại

    Bài 18. Phòng tránh bị xâm hại

    Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do. Không đi nhờ xe người lạ. Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
  17. Bài 19. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

    Bài 19. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

    Đi đúng làn đường; không vượt đèn đỏ; không đi quá tốc độ cho phép; khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm;...
  18. Bài 20 - 21. Ôn tập: Con người và sức khỏe

Tin tức mới

Khoa Học 5

Khoa Học 5

Sách Lớp 5 NXB Giáo Dục Việt Nam


Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5


Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam


Khoa Học 5

Bộ Sách Lớp 5

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Sách Bài Tập

Sách bài tập tất cả các khối lớp

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Tin tức mới

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.