Vật chất và năng lượng | Lớp 5 - Giáo Dục Việt Nam - Khoa Học 5

Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng; sự biến đổi của chất và cách sử dụng năng lượng.

Vật chất và năng lượng | Lớp 5 - Giáo Dục Việt Nam - Khoa Học 5


  1. Bài 22. Tre, mây, song

    Bài 22. Tre, mây, song

    Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
  2. Bài 23. Sắt, gang, thép

    Bài 23. Sắt, gang, thép

    Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Các hợp kim của sắt được dùng để làm các đồ dùng như nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc,... và nhiều loại máy móc, tàu xe, cầu, đường sắt...
  3. Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng

    Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng

    Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi, như làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,... Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình; các nhạc cụ hoặc để chế vũ khí, đúc tượng,...
  4. Bài 25. Nhôm

    Bài 25. Nhôm

    Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như dùng để chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,...
  5. Bài 26. Đá vôi

    Bài 26. Đá vôi

    Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt. Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,...
  6. Bài 27. Gốm xây dựng, gạch, ngói

    Bài 27. Gốm xây dựng, gạch, ngói

    Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. Gạch, ngói được làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao.
  7. Bài 28. Xi măng

    Bài 28. Xi măng

    Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Khi trộn với một ít nước, xi măng không tan mà trở nên dẻo và rất chóng bị khô, kết thành tảng, cứng như đá.
  8. Bài 29. Thủy tinh

    Bài 29. Thủy tinh

    Thuỷ tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác. Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
  9. Bài 30. Cao su

    Bài 30. Cao su

    Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
  10. Bài 31. Chất dẻo

    Bài 31. Chất dẻo

    Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá. Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
  11. Bài 32. Tơ sợi

    Bài 32. Tơ sợi

    Tơ sợi là nguyên liệu của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác.
  12. Bài 33 - 34. Ôn tập và kiểm tra học kì I
  13. Bài 35. Sự chuyển thể của chất

    Bài 35. Sự chuyển thể của chất

    Các chất có thể tổn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
  14. Bài 36. Hỗn hợp

    Bài 36. Hỗn hợp

    Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.
  15. Bài 37. Dung dịch

    Bài 37. Dung dịch

    Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
  16. Bài 38 - 39. Sự biến đổi hóa học

    Bài 38 - 39. Sự biến đổi hóa học

    Phân biệt sự biến đổi hóa học và biến đổi lí học.
  17. Bài 40. Năng lượng

    Bài 40. Năng lượng

    Làm thí nghiệm đơn giản về các vật chất có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ... nhờ được cung cấp năng lượng.
  18. Bài 41. Năng lượng mặt trời

    Bài 41. Năng lượng mặt trời

    Năng lượng mặt trời được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện,...
  19. Bài 42 - 43. Sử dụng năng lượng chất đốt

    Bài 42 - 43. Sử dụng năng lượng chất đốt

    Chất đốt khi bị đốt cháy sẽ cung cấp năng lượng để đun nóng, thắp sáng, chạy máy, sản xuất ra điện,... cần tránh lãng phí và đảm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt.
  20. Bài 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

    Bài 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

    Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện…
  21. Bài 45. Sử dụng năng lượng điện

    Bài 45. Sử dụng năng lượng điện

    Điện đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Điện được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin,... Chúng ta dùng điện trong học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, sinh hoạt hằng ngay,...
  22. Bài 46 - 47. Lắp mạch điện đơn giản

    Bài 46 - 47. Lắp mạch điện đơn giản

    Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
  23. Bài 48. An toàn và tránh lãnh phí khi sử dụng điện

    Bài 48. An toàn và tránh lãnh phí khi sử dụng điện

    Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,... Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
  24. Bài 49 - 50. Ôn tập: Vật chất và năng lượng

    Bài 49 - 50. Ôn tập: Vật chất và năng lượng

    Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.

Tin tức mới

Khoa Học 5

Khoa Học 5

Sách Lớp 5 NXB Giáo Dục Việt Nam


Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5


Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam


Khoa Học 5

Bộ Sách Lớp 5

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Sách Bài Tập

Sách bài tập tất cả các khối lớp

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Tin tức mới

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.