Lịch Sử và Địa Lí 5 (Phần Lịch Sử) | Lớp 5 - Giáo Dục Việt Nam

Sách Lớp 5 NXB Giáo Dục Việt Nam

Lịch Sử và Địa Lí 5 (Phần Lịch Sử) | Lớp 5 - Giáo Dục Việt Nam


  1. Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)

    Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)

    Ngày 1 - 9 -1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta, từng bước biến nước ta thành thuộc địa. Từ đó đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã kiên cường đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, quyết giành lại độc lập.
    1. Bài 1: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định

      Bài 1: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định

      Bình Tây đại Nguyên soái Trương Định - vị thủ lĩnh vĩ đại thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta giai đoạn 1858 - 1864.
    2. Bài 2: Nguyễn Trường Tộ Mong Muốn Canh Tân Đất Nước

      Bài 2: Nguyễn Trường Tộ Mong Muốn Canh Tân Đất Nước

      Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871) còn được gọi là Thầy Lân, là một danh sĩ, kiến trúc sư và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.
    3. Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

      Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

      Cuộc phản công ở kinh thành Huế là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp. Sự kiện xảy ra vào năm Ất Dậu (1885).
    4. Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

      Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

      Sau khi đặt ách thống trị ở Việt Nam, thực dân Pháp đã khai thác khoáng mỏ, lập các nhà máy, đồn điền để bóc lột nhân dân ta. Nước ta từ nước nông nghiệp đã bước đầu xuất hiện nền kinh tế công nghiệp.
    5. Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du

      Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du

      Phan Bội Châu (1867 – 1940) là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội và khởi xướng phong trào Đông Du.
    6. Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

      Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

      Ngày 5/6/1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước.
    7. Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

      Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

      Đầu xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Từ đó, cách mạng nước ta có Đảng lãnh đạo và đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang.
    8. Bài 8: Xô viết Nghệ – Tĩnh

      Bài 8: Xô viết Nghệ – Tĩnh

      Trong những năm 1930 - 1931, nhân dân Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12 - 9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh.
    9. Bài 9: Cách mạng mùa thu

      Bài 9: Cách mạng mùa thu

      Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19 - 8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám của nước ta.
    10. Bài 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập

      Bài 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập

      Ngày 2 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
    11. Bài 11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)
  2. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

    Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

    Cách mạng thành công, nước ta trở thành một nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược đất nước ta một lần nữa. Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.
    1. Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo

      Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo

      Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” , chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
    2. Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”

      Bài 13: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”

      Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Cả dân tộc ta đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
    3. Bài 14: Thu – Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”

      Bài 14: Thu – Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”

      Thu - đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nhưng Việt Bắc đã trở thành “mồ chôn giặc Pháp”.
    4. Bài 15: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950

      Bài 15: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950

      Thu - đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới và đã giành thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường.
    5. Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới

      Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới

      Sau năm 1950, hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
    6. Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

      Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

      Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
    7. Bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954)
  3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975)

    Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975)

    Ngày 21 - 7 - 1954, thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, chấm dứt chiến tranh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, nhân dân ta đã đoàn kết xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh chống âm mưu chia cắt nước ta của đế quốc Mĩ.
    1. Bài 19: Nước nhà bị chia cắt

      Bài 19: Nước nhà bị chia cắt

      Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
    2. Bài 20: Bến Tre đồng khởi

      Bài 20: Bến Tre đồng khởi

      Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”.
    3. Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta

      Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta

      Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
    4. Bài 22: Đường Trường Sơn

      Bài 22: Đường Trường Sơn

      Ngày 19 - 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
    5. Bài 23: Sấm sét đêm giao thừa

      Bài 23: Sấm sét đêm giao thừa

      Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã,… làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ.
    6. Bài 24: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

      Bài 24: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

      Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
    7. Bài 25: Lễ kí Hiệp định Pa-ri

      Bài 25: Lễ kí Hiệp định Pa-ri

      Ngày 27 - 1 - 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam.
    8. Bài 26: Tiến vào Dinh Độc Lập

      Bài 26: Tiến vào Dinh Độc Lập

      Ngày 30 - 4 - 1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nước được thống nhất và độc lập.
  4. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay)

    Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay)

    Từ năm 1975, sau đất nước được thống nhất, nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
    1. Bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nước

      Bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nước

      Ngày 25 - 4 - 1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất.
    2. Bài 28: Xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình

      Bài 28: Xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình

      Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả 15 năm lao động sáng tạo đầy gian khổ, hi sinh của hàng nghìn cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô, là thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
    3. Bài 29: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay

      Bài 29: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay

      Câu hỏi ôn tập (từ giữa thế kỉ XIX đến nay).

Tin tức mới

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5


Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam


Bộ Sách Lớp 5

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Sách Bài Tập

Sách bài tập tất cả các khối lớp

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Tin tức mới

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.