Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt | Mĩ Thuật 8 | Chủ đề 1: Hình tượng con người trong mĩ thuật - Lớp 8 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt


Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách khai thác đề tài và xây dựng bố cục tranh có nhân vật làm trọng tâm.
- Thể hiện được hình tượng con người trong tranh sinh hoạt có mảng chính, mảng phụ.
- Vẽ được tranh sinh hoạt theo một số dạng bố cục thường gặp.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người trong tác phẩm mĩ thuật

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-0
QUAN SÁT

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-1 Tìm hiểu hình tượng con người trong tranh sinh hoạt

  • Hình tượng con người trong tranh dưới đây được thể hiện như thế nào?
  • Mô tả đặc điểm dàng người trong mỗi tranh phía dưới.
  • Em sẽ khai thác hình tượng con người để về tranh sinh hoạt bằng hình thức nào? (Ghi chép dáng, sưu tầm từ ảnh chụp, vẽ qua ghi nhớ, liên tưởng....)

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-2

1. Nguyễn Tiến Chung, Đi chợ tết, 1940, tranh lụa(1)

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-3

2. Nam Sơn, Thôn nữ Bắc Kỳ, khoảng năm 1935, tranh lụa(2)

(1) Nguồn: Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam
(2) Nguồn: Bộ sưu tập cá nhân

(Trang 10)

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-4 THỂ HIỆN

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-5

Gợi ý một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

  • Trong những cách tạo hình con người ở tranh sinh hoạt, em thích các dạng bố cục nào? Vì sao?
  • Em sẽ sử dụng dạng bố cục nào trong thực hành, sáng tạo về tranh sinh hoạt của mình?

- Bố cục theo nguyên lí cân bằng

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-6

1. Tô Ngọc Vân, Nghỉ chân bên đồi, 1853, tranh sơn mài(1), Bố cục theo nguyên lí cân bằng được thể hiện qua màu sắc, đậm nhạt, đường nét mang lại sự hợp lí và hài hòa.

- Bố cục theo nguyên lí tạo hình nhịp điệu

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-7

2. Kim đồng, Lò nổi thủ công, 1958, tranh sơn mài(2), Bố cục theo nguyên lí nhịp điệu giúp các hình thể trong tranh được gắn kết, chặt chẽ và hài hòa thông qua các yếu tố như đường nằm ngang, đường cong, vị trí nhân vật, độ sáng tốt,...

- Bố cục theo một số dạng hình học: hình tròn, tam giác, chữ nhật, ê-líp,...

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-8

3. Chu Thị Thánh, Hội mùa xuân, 1979, Tranh lụa(3). Bố cục dạng hình học (ê-líp, tam giác, chữ nhật,...) được xây dựng theo ý đồ của họa sĩ với sự sắp xếp vị trí và các mối tương quan giữa nhân vật và bối cảnh,...

(1), (2), (3) Nguồn: Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam

(Trang 11)

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-9

4. Pôn Gô-ganh (Paul Gauguin), Khi nào em sẽ kết hôn (Nafea Faaipoipo), 1892. tranh sơn dầu, 77 x 101 cm(1). Bố cục dạng hình tam giác.

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-10

5. Páp-lô Pi-cát-xô (Pablo Picasso), Ba nhạc công (Three musicians), 1921, tranh sơn dầu(2). Bố cục dạng hình chữ nhật.

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-11 Gợi ý các bước thể hiện một sản phẩm mĩ thuật từ màu bột về thể loại tranh snh hoạt

  • Theo em, trong các bước vẽ tranh sinh hoạt, bước nào quan trọng nhất? Vì sao?
  • Tạo hình nhân vật đóng vai trò như thế nào trong tranh sinh hoạt?

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-12

Bước 1: Xây dựng bố cục khái quát

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-13

Bước 2: Vẽ nét thể hiện nhân vật

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-14

Bước 3: Vẽ màu thể hiện nhân vật

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-15

Bước 4: Vẽ chi tiết và hoàn thiện bức tranh

(1) Nguồn: commons.wikimedia.org
(2) Nguồn: pablopicasso.org

(Trang 12)

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-16

Hình tượng con người trong tranh sinh hoạt có những đặc điểm thường gặp như sau:

- Giữ vị trí trung tâm của tranh:
- Được sắp xếp theo mảng, nhóm chính và bối cảnh xung quanh là phụ giúp làm nổi bật, thể hiện rõ ý tưởng sáng tạo;
- Thể hiện những hoạt động trong cuộc sống hằng ngày.

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-17 Xây dựng hình tượng con người trong tranh sinh hoạt và sắp xếp theo một dạng bố cục em yêu thích

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-18 THẢO LUẬN

Trưng bày sản phẩm mĩ thuật và thảo luận:

- Hình tượng con người trong tranh của bạn được xây dựng có những đặc điểm gì?
- Các hoạt động của nhân vật có phù hợp với bối cảnh trong tranh không? Vì sao?

Sản phẩm mĩ thuật của học sinh

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-19

1. Phan Hải Ngân (Hà Nội), Cung thiếu nhi Hà Nội, sản phẩm mĩ thuật từ màu bột

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-20

2. Nguyễn Thị Trâm Anh (Lâm Đồng), Ngày hè, sản phẩm mĩ thuật từ màu nước

hinh-anh-bai-2-mot-so-dang-bo-cuc-trong-tranh-sinh-hoat-6068-21 VẬN DỤNG

Hãy sưu tầm tư liệu về thể loại tranh sinh hoạt, lựa chọn một tác phẩm mình yêu thích và viết một đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp của tác phẩm đó.

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt | Mĩ Thuật 8 | Chủ đề 1: Hình tượng con người trong mĩ thuật - Lớp 8 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Mĩ Thuật 8

  1. Chủ đề 1: Hình tượng con người trong mĩ thuật
  2. Chủ đề 2: Vẻ đẹp trong nghệ thuật truyền thống
  3. Chủ đề 3: Niềm vui, hạnh phúc
  4. Chủ đề 4: Mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại
  5. Kiểm tra, trưng bày sản phẩm cuối học kì I
  6. Chủ đề 5: Vẻ đẹp trong lao động
  7. Chủ đề 6: Giao thông công cộng trong sáng tạo mĩ thuật
  8. Chủ đề 7: Mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại
  9. Chủ đề 8: Hướng nghiệp
  10. Kiểm tra, trưng bày sản phẩm cuối năm

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 8

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.