Ngữ Văn 8 - Tập 2 | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam

Sách Lớp 8 NXB Giáo Dục Việt Nam

Ngữ Văn 8 - Tập 2 | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam


  1. Bài 18

    Bài 18

    Niềm khao khát tự do và tâm sự yêu nước của tác giả được diễn tả qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. Qua tình cảnh của "ông đồ", thấy được lòng thương cảm, niềm hoài cổ của nhà thơ. Củng cố kiến thức về câu nghi vấn. Cách viết đoạn văn thuyết minh.
    1. NHỚ RỪNG

      NHỚ RỪNG

      Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước được diễn tả sâu sắc qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của tác giả.
    2. ÔNG ĐỒ

      ÔNG ĐỒ

      Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc thương cảnh cũ người xưa của tác giả.
    3. CÂU NGHI VẤN

      CÂU NGHI VẤN

      Củng cố và nâng cao kiến thức về câu nghi vấn đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
    4. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

      VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

      Biết cách viết một đoạn văn thuyết minh.
  2. Bài 19

    Bài 19

    Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh làng quê vùng biển qua bài Quê hương và lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng qua bài Khi con tu hú. Câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để bộc lộ cảm xúc. Cách làm văn thuyết minh.
    1. QUÊ HƯƠNG

      QUÊ HƯƠNG

      Bài thơ vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài.
    2. KHI CON TU HÚ

      KHI CON TU HÚ

      Khi con tu hú là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
    3. CÂU NGHI VẤN (tiếp theo)

      CÂU NGHI VẤN (tiếp theo)

      Câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,...
    4. THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)

      THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)

      Giúp học sinh biết cách làm bài văn thuyết minh một phương pháp (cách làm).
  3. Bài 20

    Bài 20

    Cảm nhận được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó được diễn tả bằng những vần thơ tứ tuyệt bình dị. Củng cố kiến thức đã học về câu cầu khiến. Hệ thống các kiến thức về văn bản thuyết minh.
    1. TỨC CẢNH PÁC BÓ

      TỨC CẢNH PÁC BÓ

      Là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống gian khổ ở Pác Bó.
    2. CÂU CẦU KHIẾN

      CÂU CẦU KHIẾN

      Củng cố và nâng cao kiến thức về câu cầu khiến đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
    3. THUYẾT MINH VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH

      THUYẾT MINH VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH

      Biết cách quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu và viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
    4. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

      ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

      Hệ thống các kiến thức về văn bản thuyết minh.
  4. Bài 21

    Bài 21

    Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung trong bất kì hoàn cảnh nào của Hồ Chí Minh qua bài Ngắm trăng. Nhận được ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của bài Đi đường. Củng cố kiến thức đã học về câu cảm thán và câu trần thuật. Làm bài tập làm văn số 5.
    1. NGẮM TRĂNG

      NGẮM TRĂNG

      (Vọng nguyệt)
    2. ĐI ĐƯỜNG

      ĐI ĐƯỜNG

      (Tẩu lộ)
    3. CÂU CẢM THÁN

      CÂU CẢM THÁN

      Củng cố và nâng cao kiến thức về câu cảm thán đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu này.
    4. CÂU TRẦN THUẬT

      CÂU TRẦN THUẬT

      Củng cố và nâng cao kiến thức về câu trần thuật đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu này.
    5. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 - VĂN THUYẾT MINH
  5. Bài 22

    Bài 22

    Nắm được đặc điểm chủ yếu và chức năng của thể chiếu qua bài Chiếu dời đô. Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. Biết vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích hoặc thắng cảnh của quê hương.
    1. CHIẾU DỜI ĐÔ

      CHIẾU DỜI ĐÔ

      (Thiên đô chiếu)
    2. CÂU PHỦ ĐỊNH

      CÂU PHỦ ĐỊNH

      Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
    3. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

      CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

      (Phần Tập làm văn).
  6. Bài 23

    Bài 23

    Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của bài Hịch tướng sĩ. Nắm được khái niệm hành động nói và một số kiểu hành động nói thường gặp. Qua giờ trả bài, củng cố toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh.
    1. HỊCH TƯỚNG SĨ

      HỊCH TƯỚNG SĨ

      Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
    2. HÀNH ĐỘNG NÓI

      HÀNH ĐỘNG NÓI

      Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
    3. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

      TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

      (Văn thuyết minh)
  7. Bài 24

    Bài 24

    Hiểu được nét đặc sắc nghệ thuật của áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo. Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. Nắm vững khái niệm luận điểm và quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.
    1. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

      NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

      (Trích Bình Ngô đại cáo)
    2. HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)

      HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)

      Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
    3. ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

      ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

      Nắm vững khái niệm luận điểm, quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết và quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.
  8. Bài 25

    Bài 25

    Thấy được quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích và tác dụng của việc học. Biết cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, biết sắp xếp và có kĩ năng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
    1. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

      BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

      (Luận học pháp)
    2. VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐlỂM

      VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐlỂM

      Biết cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, biết sắp xếp và có kĩ năng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
    3. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐlỂM

      LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐlỂM

      Củng cố kiến thức về cách trình bày luận điểm và vận dụng vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
    4. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

      VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

      VĂN NGHỊ LUẬN (làm tại lớp)
  9. Bài 26

    Bài 26

    Cảm nhận tính chiến đấu mạnh mẽ cùng nghệ thuật trào phúng sắc sảo của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc. Phân biệt vai xã hội trong hội thoại và xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp. Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
    1. THUẾ MÁU

      THUẾ MÁU

      (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
    2. HỘI THOẠI

      HỘI THOẠI

      Biết phân biệt vai xã hội trong hội thoại và xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp.
    3. TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

      TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

      Sơ bộ nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đưa các yếu tố đó vào trong bài văn nghị luận.
  10. Bài 27

    Bài 27

    Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động, mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô trong bài Đi bộ ngao du. Hiểu biết về lượt lời và cách dùng lượt lời. Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
    1. ĐI BỘ NGAO DU

      ĐI BỘ NGAO DU

      (Trích Ê-min hay Về giáo dục)
    2. HỘI THOẠI (tiếp theo)

      HỘI THOẠI (tiếp theo)

      Hiểu về lượt lời và cách dùng lượt lời.
    3. LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BlỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

      LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BlỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

      Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
  11. Bài 28

    Bài 28

    Nắm vững nội dung, đặc điểm nghệ thuật của các văn bản đã học. Sắp xếp trật tự từ trong câu và chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. Đánh giá ưu, nhược điểm của bài tập làm văn số 6. Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.
    1. KIỂM TRA VĂN

      KIỂM TRA VĂN

      Nắm vững nội dung chủ yếu và đặc điểm nghệ thuật của các văn bản đã học để làm tốt bài kiểm tra văn.
    2. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

      LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

      Nắm được tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu, từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
    3. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

      TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

      Đánh giá đúng những ưu, nhược điểm của bài tập làm văn số 6, sửa chữa được các lỗi trong bài làm theo yêu cầu của bài văn nghị luận.
    4. TÌM HlỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

      TÌM HlỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

      Sơ bộ nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và cách đưa các yếu tố đó vào bài văn nghị luận.
  12. Bài 29

    Bài 29

    Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp kịch sinh động và khắc hoạ một tính cách nực cười. Tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ, viết đoạn văn với trật tự từ hợp lí. Qua việc luyện tập, nắm chắc cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận.
    1. ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC

      ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC

      (Trích Trưởng giả học làm sang)
    2. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
    3. LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

      LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

      Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
  13. Bài 30

    Bài 30

    Vận dụng kiến thức về văn bản nhật dụng để phân tích những vấn đề tương ứng ở địa phương. Nhận diện, sửa chữa một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Vận dụng tương đối thành thạo kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
    1. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Văn)

      CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Văn)

      Biết vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để khảo sát, phân tích những vấn đề tương ứng ở địa phương, từ đó biết bày tỏ thái độ, cảm nghĩ của mình trước một số vấn đề của cuộc sống.
    2. CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (lỗi lô-gíc)

      CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (lỗi lô-gíc)

      Biết nhận diện và sửa chữa một số loại lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc.
    3. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

      VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

      VĂN NGHỊ LUẬN (làm tại lớp)
  14. Bài 31

    Bài 31

    Hiểu rõ giá trị tư tưởng và nghệ thuật của một số văn bản tiêu biểu. Củng cố kiến thức đã học về các kiểu câu. Nắm được đặc điểm của văn bản tường trình và ứng dụng cách làm văn bản tường trình vào các tình huống cụ thể.
    1. TỔNG KẾT PHẦN VĂN

      TỔNG KẾT PHẦN VĂN

      Nắm được hệ thống văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của từng văn bản. Hiểu rõ giá trị tư tưởng và nghệ thuật của một số văn bản tiêu biểu.
    2. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT

      ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT

      Củng cố những kiến thức Tiếng Việt đã học trong học kì II: các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định; hành động nói; lựa chọn trật tự từ trong câu.
    3. VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH

      VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH

      Nắm được đặc điểm của văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
    4. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH

      LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH

      Thông qua luyện tập, biết ứng dụng cách làm văn bản tường trình vào các tình huống cụ thể.
  15. Bài 32

    Bài 32

    Qua giờ trả bài kiểm tra, củng cố lại kiến thức về các văn bản văn học. Củng cố kiến thức về các kiểu câu. Đánh giá ưu, nhược điểm của bài tập làm văn số 7, sửa chữa các lỗi trong bài làm. Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo, cách làm loại văn bản này
    1. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

      TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

      Qua giờ trả bài kiểm tra Văn, củng cố lại kiến thức về các văn bản văn học.
    2. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT (tiếp theo)

      ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT (tiếp theo)

      Tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
    3. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

      TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

      Đánh giá đúng những ưu, nhược điểm của bài tập làm văn số 7 và sửa chữa được các lỗi trong bài làm.
    4. VĂN BẢN THÔNG BÁO

      VĂN BẢN THÔNG BÁO

      Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
  16. Bài 33

    Bài 33

    Nắm được hệ thống các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 học kì II. Nắm được một số cách xưng hô phổ biến ở địa phương mình và ở những địa phương khác. Nắm vững cách ôn tập và hình thức của bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
    1. TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo)

      TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo)

      Nắm được hệ thống các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 học kì II với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của văn bản.
    2. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt)

      CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt)

      Nắm được một số cách xưng hô phổ biến ở địa phương mình và các cách xưng hô độc đáo ở những địa phương khác.
    3. KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

      KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

      Nắm được những nội dung chính đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, đặc biệt là học kì II; nắm vững cách ôn tập và hình thức của bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
  17. Bài 34

    Bài 34

    Nắm được hệ thống các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học. Thông qua luyện tập, biết ứng dụng cách làm văn bản thông báo vào các tình huống cụ thể. Hệ thống được toàn bộ kiến thức và kĩ năng phần tập làm văn.
    1. TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo)

      TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo)

      Nắm được hệ thống các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của từng văn bản.
    2. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO

      LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO

      Thông qua luyện tập, biết ứng dụng cách làm văn bản thông báo vào các tình huống cụ thể.
    3. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

      ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

      Hệ thống được toàn bộ kiến thức và kĩ năng phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 8.

Tin tức mới

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8


Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam


Bộ Sách Lớp 8

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Tin tức mới

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.