Lịch Sử 8 | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam

Sách Lớp 8 NXB Giáo Dục Việt Nam

Lịch Sử 8 | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam


  1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

    LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

    (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
    1. Bài 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

      Bài 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

      Những biến đổi trong kinh tế, xã hội vào cuối thời trung đại dẫn tới những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên: Cách mạng Hà Lan, Cách mạng Anh, Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.
    2. Bài 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

      Bài 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

      Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII có những điểm giống và khác với các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của lịch sử.
    3. Bài 3. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

      Bài 3. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

      Cách mạng công nghiệp, khởi đầu ở Anh và tan nhanh ra các nước tư bản khác. Đồng thời, cách mạng tư sản tiếp tục thành công ở nhiều nước với những hình thức khác nhau, đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới.
    4. Bài 4. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

      Bài 4. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

      Phong trào đấu tranh của công nhân vào nửa đầu thế kỉ XIX có những bước tiến mới. Trên cơ sở phong trào công nhân, chủ nghĩa Mác ra đời với “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” có ý nghĩa rất quan trọng.
    5. Bài 5. CÔNG XÃ PA-RI 1871

      Bài 5. CÔNG XÃ PA-RI 1871

      Nước Pháp bại trận, mâu thuẫn giai cấp càng sâu sắc. Công xã Pa-ri ra đời, trở thành nhà nước kiểu mới và có ý nghĩa lịch sử to lớn.
    6. Bài 6. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Bài 6. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Tình hình kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước này có nhiều thay đổi quan trọng.
    7. Bài 7. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Bài 7. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, phong trào công nhân quốc tế phát triển, Quốc tế thứ hai ra đời. Cách mạng Nga 1905 - 1907 bùng nổ, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
    8. Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII - XIX

      Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII - XIX

      Trong các thế kỉ XVIII - XIX, những thành tựu về kĩ thuật, khoa học có tác dụng lớn đối với đời sống xã hội loài người. Văn học, nghệ thuật đã giữ vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của nhân dân.
    9. Bài 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Bài 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Ấn Độ là nước sớm bị thực dân Anh xâm lược và đô hộ. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã diễn ra, song thất bại.
    10. Bài 10. TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Bài 10. TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Quá trình Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa cũng là quá trình mà các phong trào chống đế quốc và phong kiến của nhân dân Trung Quốc nổ ra rầm rộ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nổi bật là Cách mạng Tân Hợi năm 1911.
    11. Bài 11. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Bài 11. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Cùng với quá trình xâm lược của các nước thực dân phương Tây ở Đông Nam Á, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cũng diễn ra sôi nổi tại khu vực này.
    12. Bài 12. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Bài 12. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

      Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị, đưa nước này phát triển theo con đường tư bản rồi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
    13. Bài 13. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

      Bài 13. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

      Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cuộc chiến tranh này kéo dài 4 năm, gây nên những tổn thất vô cùng to lớn.
    14. Bài 14. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

      Bài 14. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

      (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  2. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

    LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

    (Từ năm 1917 đến năm 1945)
    1. Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)

      Bài 15. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)

      Năm 1917, ở nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng vào tháng Hai và tháng Mười. Cách mạng tháng Mười và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng đã giành được thắng lợi, mở ra một - thời kì mới cho lịch ở nước Nga và thế giới.
    2. Bài 16. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 -1941)

      Bài 16. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 -1941)

      Bằng “Chính sách kinh tế mới” (1921 -1925), nhân dân xô viết đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế và bước vào thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925 - 1941).
    3. Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

      Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

      Trong những năm 1913 - 1939, ở các nước tư bản châu Âu nổi lên một số sự kiện: cao trào cách mạng 1913 - 1923, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít ở một số nước.
    4. Bài 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

      Bài 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

      Kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX phát triển mạnh nhưng không tránh khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Tổng thống Ru-dơ-ven áp dụng Chính sách mới để giải quyết những khó khăn của nước Mĩ.
    5. Bài 19. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

      Bài 19. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

      Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1913), kinh tế Nhật phát triển nhưng không ổn định. Để tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Nhật tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, đẩy mạnh việc tiến hành chiến tranh xâm lược và bành trướng ra bên ngoài.
    6. Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939)

      Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939)

      Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1913 -1939) có nhiều nét chung, đồng thời nổi lên những đặc điểm của mỗi nước, mỗi khu vực như Ấn - Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á.
    7. Bài 21. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

      Bài 21. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

      Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh gây nên những tổn thất lớn nhất về người và của trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít và dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
    8. Bài 22. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁTHẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

      Bài 22. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁTHẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

      Trong nửa đầu thế kỉ XX, khoa học - kĩ thuật và văn hoá thế giới đã có những bước phát triển vượt bậc, đặc biệt là những thành tựu của nền văn hóa xô viết.
    9. Bài 23. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

      Bài 23. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

      (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  3. LỊCH SỬ VIỆT NAM

    LỊCH SỬ VIỆT NAM

    Từ năm 1858 đến 1918
    1. Bài 24. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

      Bài 24. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

      Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của địch. Tuy vậy, triều đình Huế vẫn kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5 - 6 - 1862), nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.
    2. Bài 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)

      Bài 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)

      Sau năm 1867, hai lần quân Pháp đánh Bắc Kì Nhân dân kiên quyết kháng chiến còn triều đình Huế thì do dự, tiếp tục cắt đất cầu hoà. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6 - 6 - 1884) được kí kết, chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
    3. Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

      Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

      Sau Hiệp ước 1884 là cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7 - 1885, triều đình hoàn toàn đầu hàng. Nhân dân tiếp tục đấu tranh dưới ngọn cờ Cần vương.
    4. Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

      Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

      Cùng với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương, phong trào đấu tranh của nông dân Yên Thế và cuộc kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cũng diễn ra vào cuối thế kỉ XIX.
    5. Bài 28. TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

      Bài 28. TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

      Vào nửa cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã ra đời các trào lưu cải cách duy tân. Nhưng các đề nghị cải cách duy tân cuối cùng đều không thực hiện được.
    6. Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

      Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

      Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đầu thế kỉ XX đã gây nên những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
    7. Bài 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

      Bài 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

      Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta trước và trong Chiến tranh thế giới thứ nhất đều thất bại. Nguyễn Tất Thành đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
    8. Bài 31. ÔN TẬP

      Bài 31. ÔN TẬP

      Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
    9. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH TRONG SGK LỊCH SỬ 8
    10. BẢNG TRA CỨU MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG SGK LỊCH SỬ 8

Tin tức mới

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8


Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam


Bộ Sách Lớp 8

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Tin tức mới

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.