LUYỆN TẬP CHUNG (TRANG 82) | Toán 7 - Tập 2 | CHƯƠNG IX: QUAN HỆ GIỮA CÁC YÊU TÔ TRONG MỘT TAM GIÁC - Lớp 7 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

LUYỆN TẬP CHUNG (TRANG 82)

Nội Dung Chính

  1. BÀI TẬP

Trang 82

Ví dụ 1

Chứng minh rằng tam giác ABC có đường trung tuyến AM cũng là đường phân giác thì ABC là tam giác cân tại A.

Giải (H.9.49)

GT

Δ ABC, BM = CM

hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-0

= hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-1.

KL AB = AC.

hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-2

Hình 9.49

Chứng minh

Trên đường thẳng AM, lấy điểm E sao cho M nằm giữa A, E và AM = EM.

Ta có △BAM = △CEM (c.g.c), suy ra AB = EC và hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-3= hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-4.

Mặt khác hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-5

= hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-6(gt), suy ra hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-7= hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-8; từ đó tam giác CAE cân tại C tức là CE = CA. Ta đã có AB = EC, suy ra AB = AC.

Ví dụ 2

Cho tam giác ABC có hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-9= 135°, ba đường cao Al, BJ, CK và trực tâm H (H.9.50). Chứng minh rằng:

a) Tam giác AKC vuông cân, từ đó suy ra AK = CK;

b) Hai tam giác HAK và BCK bằng nhau, từ đó suy ra AH = BC.

Giải

GT

AI, BJ, CK là ba đường cao của ∆ABC, hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-10

= 135°, H là trực tâm của △ABC.

KL

a) △AKC vuông cân, AK = CK.

b) △HAK = △ВСК, АН = ВС.

hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-11

Hình 9.50

Chứng minh

a) Ta có hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-12hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-13 là hai góc kể bù, hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-14 = 135°, suy ra hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-15

= 180°-135° = 45°.

Tam giác KAC vuông tại K có:

hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-16 + hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-17 + hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-18 = 180° (tổng ba góc trong tam giác),

hay 45° + hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-19 + 90° = 180°, suy ra hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-20

= 45°.

Do đó, tam giác KAC vuông cân tại K, suy ra AK = CK.

Trang 83

b) Tam giác AHK vuông tại K nên hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-21 + hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-22 = 90°.

Tam giác HIC vuông tại I nên hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-23 + hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-24 = 90°. Do đó hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-25

= hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-26.

Hai tam giác HAK và BCK có:

AK = CK (chứng minh câu a);

hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-27= hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-28;

hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-29= hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-30

(= 90°).

Do đó, △HAK = △BCK (g.c.g), suy ra AH = BC.

BÀI TẬP

9.31. Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.

9.32. Cho ba điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C. Gọi d là đường thẳng vuông góc với đường thẳng AB tại A. Với điểm M thuộc d, M khác A, vẽ đường thẳng CM. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CM, cắt d tại N. Chứng minh đường thẳng BM vuông góc với đường thẳng CN.

9.33. Có một mảnh tôn hình tròn cần đục một lỗ ở tâm. Làm thế nào để xác định được tâm của mảnh tôn đó?

9.34. Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác At của góc tạo bởi tia AB và tia đối của tia AC. Chứng minh rằng nếu đường thẳng chứa tia At song song với đường thẳng BC thì tam giác ABC cân tại A.

9.35. Kí hiệu SABC là diện tích tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh SGBC = hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-31SABC.

Gợi ý. Sử dụng GM = hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-32AM để chứng minh SGBM = hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-33SACM, SGCM=hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-34SACM.

b) Chứng minh SGCA = SGAB = hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-35

SABC.

Nhận xét. Từ bài tập trên ta có: SGBC =  SGCA = SGAB = hinh-anh-luyen-tap-chung-trang-82-9547-36SABC, điều này giúp ta cảm nhận tại sao có thể đặt thăng bằng miếng bìa hình tam giác trên giá nhọn đặt tại trọng tâm của tam giác đó.

Tin tức mới


Đánh giá

LUYỆN TẬP CHUNG (TRANG 82) | Toán 7 - Tập 2 | CHƯƠNG IX: QUAN HỆ GIỮA CÁC YÊU TÔ TRONG MỘT TAM GIÁC - Lớp 7 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Toán 7 - Tập 2

  1. Chương VI: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
  2. Chương VII: Biểu thức đại số và đa thức một biến
  3. CHƯƠNG VIII: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
  4. CHƯƠNG IX: QUAN HỆ GIỮA CÁC YÊU TÔ TRONG MỘT TAM GIÁC
  5. Chương X: MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 7

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.