Công Nghệ 8 | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam

Sách Lớp 8 NXB Giáo Dục Việt Nam

Công Nghệ 8 | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam


  1. Phần một - Vẽ kĩ thuật

    Phần một - Vẽ kĩ thuật

    - Bản vẽ các khối hình học. - Bản vẽ kĩ thuật.
    1. Bài 1. VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

      Bài 1. VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

      1. Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống. 2. Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.
    2. Bài 2. HÌNH CHIẾU

      Bài 2. HÌNH CHIẾU

      1. Hiểu được thế nào là hình chiếu. 2. Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
    3. Bài 3. Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

      Bài 3. Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

      1. Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. 2. Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
    4. Bài 4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

      Bài 4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

      1. Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
    5. Bài 5. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

      Bài 5. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

      1. Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. 2. Phát huy trí tưởng tượng không gian.
    6. Bài 6. BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

      Bài 6. BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

      1. Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
    7. Bài 7. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

      Bài 7. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

      1. Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn. 2. Phát huy trí tưởng tượng không gian.
    8. Bài 8. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT HÌNH CẮT

      Bài 8. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT HÌNH CẮT

      1. Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. 2. Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
    9. Bài 9. BẢN VẼ CHI TIẾT

      Bài 9. BẢN VẼ CHI TIẾT

      1. Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. 2. Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
    10. Bài 10. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT

      Bài 10. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT

      1. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt. 2. Có tác phong làm việc theo quy trình.
    11. Bài 11. BIỂU DIỄN REN

      Bài 11. BIỂU DIỄN REN

      1. Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. 2. Biết được quy ước vẽ ren.
    12. Bài 12. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN

      Bài 12. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN

      1. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. 2. Có tác phong làm việc theo quy trình.
    13. Bài 13. BÀI VẼ LẮP

      Bài 13. BÀI VẼ LẮP

      1. Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. 2. Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
    14. Bài 14. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN

      Bài 14. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN

      1. Đọc được bản vẽ lắp đơn giản. 2. Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
    15. Bài 15. BẢN VẼ NHÀ

      Bài 15. BẢN VẼ NHÀ

      1. Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. 2. Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. 3. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
    16. Bài 16. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN

      Bài 16. Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN

      1. Đọc được bản vẽ nhà đơn giản. 2. Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
    17. Tổng kết và ôn tập_Phần một - Vẽ kĩ thuật

      Tổng kết và ôn tập_Phần một - Vẽ kĩ thuật

      1. Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học. 2. Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
  2. Phần hai - Cơ khí

    Phần hai - Cơ khí

    - Vai trò của cơ khí trong đời sống và kĩ thuật. - Gia công cơ khí. - Chi tiết máy và lắp ghép. - Truyền và biến đổi chuyển động.
    1. Bài 17. VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

      Bài 17. VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

      1. Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống. 2. Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí.
    2. Bài 18. VẬT LIỆU CƠ KHÍ

      Bài 18. VẬT LIỆU CƠ KHÍ

      1. Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. 2. Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
    3. Bài 19. Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ

      Bài 19. Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ

      1. Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. 2. Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
    4. Bài 20. DỤNG CỤ CƠ KHÍ

      Bài 20. DỤNG CỤ CƠ KHÍ

      1. Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. 2. Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
    5. Bài 21. CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI

      Bài 21. CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI

      1. Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục. 2. Biết các thao tác cơ bản về cưa, đục kim loại. 3. Biết được quy tắc an toàn trong quá trình gia công.
    6. Bài 22. DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI

      Bài 22. DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI

      1. Biết được kĩ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại. 2. Biết được quy tắc an toàn khi dũa và khoan.
    7. Bài 23. Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU

      Bài 23. Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU

      1. Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước. 2. Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng.
    8. Bài 24. KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

      Bài 24. KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

      1. Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. 2. Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
    9. Bài 25. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC

      Bài 25. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC

      1. Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định. 2. Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
    10. Bài 26. MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC

      Bài 26. MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC

      Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
    11. Bài 27. MỐI GHÉP ĐỘNG

      Bài 27. MỐI GHÉP ĐỘNG

      1. Hiểu được khái niệm về mối ghép động. 2. Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
    12. Bài 28. Thực hành GHÉP NỐI CHI TIẾT

      Bài 28. Thực hành GHÉP NỐI CHI TIẾT

      Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp.
    13. Bài 29. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

      Bài 29. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

      1. Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động? 2. Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
    14. Bài 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

      Bài 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

      Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
    15. Bài 31. Thực hành TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔl CHUYỂN ĐỘNG

      Bài 31. Thực hành TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔl CHUYỂN ĐỘNG

      1. Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2. Tháo, lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động. 3. Có tác phong làm việc đúng quy trình.
    16. Tổng kết và ôn tập_Phần hai - Cơ khí

      Tổng kết và ôn tập_Phần hai - Cơ khí

      Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học ở phần Cơ khí
  3. Phần ba - Kĩ thuật điện

    Phần ba - Kĩ thuật điện

    - Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - An toàn điện. - Đồ điện trong gia đình. - Mạng điện trong nhà.
    1. Bài 32. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

      Bài 32. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

      1. Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. 2. Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
    2. Bài 33. AN TOÀN ĐIỆN

      Bài 33. AN TOÀN ĐIỆN

      1. Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. 2. Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
    3. Bài 34. Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN

      Bài 34. Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN

      1. Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 2. Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 3. Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
    4. Bài 35. Thực hành CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

      Bài 35. Thực hành CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

      1. Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 2. Sơ cứu được nạn nhân.
    5. Bài 36. VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN

      Bài 36. VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN

      1. Biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. 2. Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
    6. Bài 37. PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN

      Bài 37. PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN

      1. Hiểu được nguyên lí biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. 2. Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. 3. Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
    7. Bài 38. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

      Bài 38. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

      1. Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. 2. Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt.
    8. Bài 39. ĐÈN HUỲNH QUANG

      Bài 39. ĐÈN HUỲNH QUANG

      1. Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang. 2. Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang. 3. Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà.
    9. Bài 40. Thực hành ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

      Bài 40. Thực hành ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

      1. Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chân lưu và tắc te. 2. Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. 3. Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện.
    10. Bài 41. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN

      Bài 41. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN

      1. Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt 2. Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện.
    11. Bài 42. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN

      Bài 42. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN

      Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện.
    12. Bài 43. Thực hành BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN

      Bài 43. Thực hành BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN

      1. Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. 2. Hiểu được các số liệu kĩ thuật. 3. Sử dụng được các đồ dùng điện trên đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
    13. Bài 44. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ. QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC

      Bài 44. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ. QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC

      1. Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng của động cơ điện một pha. 2. Biết được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.
    14. Bài 45. Thực hành QUẠT ĐIỆN

      Bài 45. Thực hành QUẠT ĐIỆN

      1. Hiểu được cấu tạo của quạt điện: động cơ điện, cánh quạt. 2. Hiểu được các số liệu kĩ thuật. 3. Sử dụng được quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
    15. Bài 46. MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

      Bài 46. MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

      1. Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha. 2. Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
    16. Bài 47. Thực hành MÁY BIẾN ÁP

      Bài 47. Thực hành MÁY BIẾN ÁP

      1. Biết được cấu tạo của máy biến áp. 2. Hiểu được các số liệu kĩ thuật. 3. Sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
    17. Bài 48. SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG

      Bài 48. SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG

      1. Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. 2. Có ý thức tiết kiệm điện năng.
    18. Bài 49. Thực hành TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH

      Bài 49. Thực hành TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH

      Tính toán được tiêu thụ điện năng trong gia đình.
    19. Tổng kết và ôn tập. Chương VI và Chương VII- Kĩ thuật điện

      Tổng kết và ôn tập. Chương VI và Chương VII- Kĩ thuật điện

      Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở chương VI và chương VII.
    20. Bài 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

      Bài 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

      1. Biết được đặc điểm của mạng điện trong nhà. 2. Biết được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
    21. Bài 51. THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

      Bài 51. THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

      Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
    22. Bài 52. Thực hành THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN

      Bài 52. Thực hành THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN

      1. Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu dao, công tắc điện, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện. 2. Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện.

Tin tức mới

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8


Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam


Bộ Sách Lớp 8

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Tin tức mới

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.