Bài 3: Đường Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số | Toán 12 - Tập 1 | Chương I: Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số - Lớp 12 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Kết nối tri thức - NXB Giáo Dục Việt Nam Toán 12 tập 1 Chương I: Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số Bài 3: Đường Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số


Trang 20

THUẬT NGỮ
• Tiệm cận ngang
• Tiệm cận đứng
• Tiệm cận xiên
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Nhận biết hình ảnh hình học của đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.


Giả sử khối lượng còn lại của một chất phóng xạ (gam) sau 1 ngày phân rã được cho bởi hàm số

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-0


Khối lượng m(t) thay đổi ra sao khi t → +∞? Điều này thể hiện trên Hình 1.18 như thế nào?

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-1

Hình 1.18

1. ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG

HĐ1. Nhận biết đường tiệm cận ngang

Cho hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-2 có đồ thị (C). Với x > 0, xét điểm M(x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng y = 2 (H.1.19).

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-3

Hình 1.19

a) Tính khoảng cách MH.

b) Có nhận xét gì về khoảng cách MH khi x → +∞?

Đường thẳng y = hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-4 gọi là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-5

hoặc hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-6.

 

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-7

Đường thẳng y = hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-8 là tiệm cận ngang của đồ thị (khi x → +∞).

Đường thẳng y = hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-9 là tiệm cận ngang của đô thị (khi x → -∞)

Hình 1.20

Ví dụ 1. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-10

.

Giải
3
Ta có: hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-11. Tương tự, hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-12.

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 3.

Ví dụ 2. Tìm các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-13.

Giải

Ta có:

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-14;

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-15

.

Vậy đồ thị hàm số f(x) có hai tiệm cận ngang là y = 1 và y = -1. Nhận xét. Đồ thị hàm số f(x) như Hình 1.21.

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-16

Hình 1.21

Luyện tập 1. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-17.

Vận dụng 1. Giải bài toán trong tình huống mở đầu.

2. ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐỨNG

HĐ2. Nhận biết đường tiệm cận đứng

Cho hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-18 có đồ thị (C). Với x > 1, xét điểm M(x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng x = 1 (H.1.22).

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-19

Hình 1.22

a) Tính khoảng cách MH.

b) Khi M thay đổi trên (C) sao cho khoảng cách MH dần đến 0, có nhận xét gì về tung độ của điểm M?

Đường thẳng x = hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-20
gọi là đường tiệm cận đứng (gọi tắt là tiệm cận đúng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn
hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-21; hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-22; hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-23; hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-24.

 

Trang 22

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-25

a) và c). Đường thẳng x = hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-26 là tiệm cận đứng của đồ thị (khi xhinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-27)

b) và d). Đường thẳng x = hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-28 là tiệm cận đứng của đồ thị (khi xhinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-29).

Hình 1.23

Ví dụ 3. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-30

.

Giải

Ta có: hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-31. Tương tự, hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-32. Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận đứng là đường thẳng x = −2.

Ví dụ 4. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-33.

Giải

Ta có: hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-34. Tương tự, hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-35

. Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 0.

Luyện tập 2. Tìm các tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-36.

Vận dụng 2. Để loại bỏ p% một loài tảo độc khỏi một hồ nước, người ta ước tính chi phí bỏ ra là 

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-37 (triệu đồng), với 0 ≤ p ≤ 100.

Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số C(p) và nêu ý nghĩa thực tiễn của đường tiệm cận này.

Trang 23

3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN XIÊN

HĐ3. Nhận biết đường tiệm cận xiên

Cho hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-38 có đồ thị (C) và đường thẳng y = x − 1 như Hình 1.24.

a) Với x > −1, xét điểm M(x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng y = x − 1. Có nhận xét gì về khoảng cách MH khi x → +∞?

b) Chứng tỏ rằng hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-39. Tính chất này thể hiện trên Hình 1.24 như thế nào?

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-40

Hình 1.24

Đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) gọi là đường tiệm cận xiên (gọi tắt là tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu
hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-41 hoặc hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-42.

 

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-43

Đường thẳng y = ax + b là tiệm cận xiên của đồ thị (khi x → +∞).

Đường thẳng y = ax + b là tiệm cận xiên của đô thị (khi x → -∞)

Hình 1.25

Ví dụ 5. Cho hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-44. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số f(x).

Giải

Ta có: hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-45

. Tương tự hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-46.

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận xiên là đường thẳng y = x.

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-47


hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-48.

Trang 24

Chú ý. Ta biết rằng nếu đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x) thì hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-49 hoặc hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-50

.

Do đó hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-51 hoặc hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-52.

Từ đây suy ra hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-53 hoặc hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-54.

Khi đó, ta có hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-55

hoặc hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-56.

Ngược lại, với ab xác định như trên, đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) là một tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x). Đặc biệt, nếu a = 0 thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang.

Ví dụ 6. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-57.

Giải

Ta có:

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-58;

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-59.

(Tương tự, hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-60

, hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-61.)

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận xiên là đường thẳng y = x - 2.

Nhận xét. Trong thực hành, để tìm tiệm cận xiên của hàm phân thức trong Ví dụ 6, ta viết:

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-62.

Ta có: hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-63;

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-64.

Do đó, đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận xiên là đường thẳng y = x – 2.

Luyện tập 3. Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-65

.

Trang 25

BÀI TẬP

1.16. Hình 1.26 là đồ thị của hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-66.

Sử dụng đồ thị này, hãy

a) Viết kết quả của các giới hạn sau: hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-67; hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-68; hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-69; hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-70

.

b) Chỉ ra các tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.

hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-71

Hình 1.26

1.17. Đường thẳng x = 1 có phải là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-72 không?

1.18. Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
a) hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-73;

b) hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-74.

1.19. Một công ty sản xuất đồ gia dụng ước tính chi phí để sản xuất x (sản phẩm) là

C(x) = 2x + 50 (triệu đồng).

Khi đó f(x) = C(x) là chi phí sản xuất trung bình cho mỗi sản phẩm. Chứng tỏ rằng hàm số f(x) giảm và hinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-75

. Tính chất này nói lên điều gì?

1.20. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 144 mhinh-anh-bai-3-duong-tiem-can-cua-do-thi-ham-so-12869-76. Biết độ dài một cạnh của mảnh vườn là x (m).

a) Viết biểu thức tính chu vi P(x) (mét) của mảnh vườn.

b) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số P(x).

 

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 3: Đường Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số | Toán 12 - Tập 1 | Chương I: Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số - Lớp 12 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Môn Học Lớp 12 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Toán 12 - Tập 1

Toán 12 - Tâp 2

Ngữ Văn 12 - Tập Hai

Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính

Công Nghệ 12 (Công Nghệ Điện - Điện Tử)

Công Nghệ 12 (Lâm Nghiệp - Thủy Sản)

Sinh Học 12

Mĩ Thuật 12 (Lí Luận Và Lịch Sử Mĩ Thuật)

Mĩ Thuật 12 (Điêu Khắc)

Mĩ Thuật 12 (Hội Hoạ)

Mĩ thuật 12 (Thiết Kế Công Nghiệp)

Mĩ Thuật 12 (Thiết Kế Đồ Họa)

Mĩ Thuật 12 (Thiết Kế Mĩ Thuật Đa Phương Tiện)

Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp 12

Giáo Dục Thể Chất 12 (Bóng Chuyền)

Giáo Dục Thể Chất 12 (Bóng Đá)

Giáo Dục Thể Chất 12 (Bóng Rổ)

Giáo Dục Thể Chất 12 (Cầu Lông)

Bộ Sách Lớp 12

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.