Bài 38: Biểu Thức Số. Tính Giá Trị Của Biểu Thức Số | Toán 3 - Tập Một | Chủ Đề 6: Phép Nhân, Phép Chia Trong Phạm Vi 1000 - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Toán 3 - Tập 1 - Bài 38


Khám phá

Làm quen với biểu thức

a) Ví dụ về biểu thức

Tính độ dài các đường gấp khúc ABC và ABCD (như hình vẽ).

hinh-anh-bai-38-bieu-thuc-so-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc-so-8586-0

Để tính độ dài đường gấp khúc ABC, ta tính: 5 + 5 hoặc 5 x 2.

Để tính độ dài đường gấp khúc ABCD, ta tính: 5 + 5+8 hoặc 5 x 2 + 8.

5 + 5 hoặc 5×2

5 + 5 + 8 hoặc 5 x 2 + 8

5 + 5; 24 - 7; 5 × 2; 8 : 2; 5 + 5 + 8; 5 × 2 + 8; 18 : 3 – 2;... là các biểu thức.

b) Giá trị của biểu thức

Cho biểu thức: 35 + 8 – 10.

• Tính: 35 + 8 - 1043 - 10 = 33.

• Giá trị của biểu thức 35 + 8 – 10 là 33.

Hoạt động

1. Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).

Mẫu: 45 - 15 + 10 = 30 + 10 = 40.

a) 27 - 7 + 30

b) 60 + 50 - 20

c) 9 x 4

2. Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.

hinh-anh-bai-38-bieu-thuc-so-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc-so-8586-1

A. 32 + 8 - 18

B. 6 x 8

C. 80 - 40 + 10

D. 45 : 9 + 10

48

50

15

22

Khám phá

Tính giá trị của biểu thức

a) Một can nước có 10 l. Rót nước từ can đó sang 3 ca, mỗi ca 2 l. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước?

hinh-anh-bai-38-bieu-thuc-so-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc-so-8586-2

Trước hết, tính số lít nước ở 3 ca, sau đó tính số lít nước còn lại.

Tính như Việt là đúng. Ta cũng có thể tính gộp lại: Tính giá trị của biểu thức 10 - 2 x 3 để tìm số lít nước còn lại trong can.

b) Tính giá trị của biểu thức 10 – 2 × 3 như sau:

10 - 2 x 3 = 10 - 6 = 4.

• Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

• Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Hoạt động

1. Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).

Mẫu:

24 + 8 : 2 = 24 + 4 = 28.

a) 30 : 5 x 2

b) 24 + 5 x 6

c) 30 - 18 : 3

2. Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.

hinh-anh-bai-38-bieu-thuc-so-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc-so-8586-3

A. 40 + 20 - 15

B. 56 - 2 x 5

C. 40 + 32 : 4

D. 67 - 15 - 5

48

46

47

45

Khám phá

Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc

a) Mỗi con thỏ có 2 cái tai. Hỏi 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ nâu có tất cả bao nhiêu cái tai?

hinh-anh-bai-38-bieu-thuc-so-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc-so-8586-4

Mình tính riêng số tai của thỏ trắng, thỏ nâu rồi cộng kết quả với nhau.

Mình tính tổng số thỏ rồi lấy 2 nhân với tổng đó.

Cả hai bạn tính đều đúng. Cách tính của Nam là tính giá trị của biểu thức 2 x (3 + 4).

b) Tính giá trị của biểu thức 2 x (3 + 4) như sau:

2 x (3 + 4) = 2 x 7 = 14

Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.

Hoạt động

1. Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).

Mẫu: 30 : (20 - 14) = 30 : 6 = 5.

a) 45 : (5+4)

b) 8 x (11-6)

c) 42 - (42 - 5)

2. Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.

hinh-anh-bai-38-bieu-thuc-so-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc-so-8586-5

(15 + 5) : 5

32 - (25 + 4)

16 + (40 - 16)

40 : (11 - 3)

3

40

4

5

Luyện tập

1. Biểu thức nào có giá trị lớn nhất? Biểu thức nào có giá trị bé nhất?

A. 5 x (6 - 2)

B. 5 × 6 - 2

C. (16 + 24) : 4

D. 16 + 24 : 4

2. Mai có 4 hộp bút màu, Mai cho Mi 2 hộp. Hỏi Mai còn lại bao nhiêu chiếc bút màu? Biết rằng mỗi hộp có 10 chiếc bút màu.

3. a) Cả ba thùng có bao nhiêu lít nước mắm?

64 + 55 + 45 = ?

hinh-anh-bai-38-bieu-thuc-so-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc-so-8586-6

hinh-anh-bai-38-bieu-thuc-so-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc-so-8586-7

Cả hai bạn đều tính đúng. Cách tính của Mai thuận tiện hơn.

(64+55) + 45 = 119 + 45 = 164

64 + (55 + 45) = 64 + 100 = 164

Nhận xét: (64 + 55) + 45 = 64 + (55+ 45).

b) Tính giá trị của biểu thức.

123 + 80 + 20

207 + 64 + 36

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 38: Biểu Thức Số. Tính Giá Trị Của Biểu Thức Số | Toán 3 - Tập Một | Chủ Đề 6: Phép Nhân, Phép Chia Trong Phạm Vi 1000 - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Toán 3 - Tập Một

  1. Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung
  2. Chủ đề 2: Bảng nhân, bảng chia
  3. Chủ đề 3: Làm quen với hình phẳng, hình khối
  4. Chủ đề 4: Phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000
  5. Chủ đề 5: Một số đơn vị đo độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ
  6. Chủ Đề 6: Phép Nhân, Phép Chia Trong Phạm Vi 1000
  7. Chương 7: Ôn Tập Học Kì 1

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 3

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.