Bài 16: A lô tớ đây | Tiếng Việt 3 - Tập Hai | Tuần 26 - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Bài 16: A lô tớ đây

Nội Dung Chính


ĐỌC

Trao đổi với bạn về những lợi ích của điện thoại.

A LÔ, TỚ ĐÂY

Giờ ra chơi, An chạy đến bàn tôi hớn hở: "Bố mẹ cho phép tớ gọi điện cho bạn bè đấy. Đi học về tớ sẽ gọi cậu nhé!”. Tôi đập tay nó sung sướng. Đi học về, tôi vội vàng cất cập và xin phép bố mẹ cho nghe điện thoại. Bố gật gù, còn mẹ thì nháy mắt ra hiệu đồng ý.

Điện thoại reo, cứ như là trái tim tôi đang cất tiếng hát. Tôi khoái chỉ cầm máy.

- A lô... Minh hả? - An gào lên trong máy.

- Tớ đây. – Tôi cũng gào lên.

- Hay hơn nói chuyện ở lớp nhỉ. – An cười to.

– Hơn là cái chắc. - Tôi cũng cười to không kém.

- Đến lượt cậu gọi lại cho tớ nhé.- Ân hét lên rồi tắt máy. Tôi ôm bụng cười. Bố tùm tỉm: "Cả thế giới nghe thấy hai con

- Tớ đây. – Tôi cũng gào lên.

– Hay hơn nói chuyện ở lớp nhỉ. – An cuối to.

– Hơn là cái chắc. – Tôi cũng cười to không kém.

– Đến lượt cậu gọi lại cho tớ nhé. - An hét lên rồi tắt máy. Tôi ôm bụng cười. Bố tủm tỉm: "Cả thế giới nghe thấy hai con nói chuyện đấy.".

Tôi nhấc máy gọi lại cho An.

- A lô. - Tôi rón rén.

– A lô, bố tớ bảo chúng mình nói cho cả thành phố nghe thấy. – An thì thào.

Thế cậu nói nhỏ hơn tớ đấy. Bố tớ bảo tớ nói cho cả thế giới nghe thấy cơ.

An cười rúc rích. Chúng tôi lại thì thào, nhưng vì nói nhỏ quá nên cứ phải nói đi nói lại.

Hoá ra nói chuyện điện thoại cũng mệt thật.

Từ ngữ

(Bùi Tuệ Minh)

– Gật gù gặt nhẹ, chậm và nhiều lần, thể hiện thái độ đồng tình, tán thưởng. Khoải chỉ thích thú vì được như ý.

Là cái chắc: khẳng định điều gì đó đúng.

Rón rén, cố làm cho thật nhẹ nhàng vì sợ gây tiếng động.

Cười rúc rích, cũng cười với nhau khe khẽ và thích thú.

1. Giờ ra chơi, điều gì khiến Minh rất vui?

2. Lần đầu tiên An gọi điện thoại cho Minh, hai bạn đã nói chuyện với nhau thế nào?

3. Trong cuộc điện thoại lần hai, các bạn nói chuyện có gì khác lần một?

4. Đóng vai hai bạn trong câu chuyện để nói chuyện điện thoại với nhau bằng giọng phù hợp.

ĐỌC MỞ RỘNG

1. Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về bài học ứng xử, cách giao tiếp với những người xung quanh và viết phiếu đọc sách theo mẫu.

PHIẾU ĐỌC SÁCH

Ngày đọc: (...)

– Tác giả: (...)

Tên bài: (...)

Sự việc được nói đến: (...)

Điều em học được từ bài đọc: (...)

Một câu hỏi của em về nội dung bài: (...)

Mức độ yêu thích:

2. Chia sẻ với bạn về bài đã đọc.

Bạn đã đọc bài gì?

Tớ đã đọc bài Chào hỏi lịch sự.

LUYỆN TẬP

1. Từ ngữ nào dưới đây chỉ thái độ lịch sự trong giao tiếp?

thân thiện

tôn trọng

cáu gắt

lạnh lùng

hoà nhã

lễ phép

cởi mở

2. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 1.

3. Xếp các câu dưới đây vào kiểu câu thích hợp.

a. An và Minh đang nói chuyện điện thoại với nhau.

b. Ai là người đầu tiên phát minh ra điện thoại?

2. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 1

3. Xếp các câu dưới đây vào kiểu câu thích hợp.

a. Ân và Minh đang nói chuyện điện thoại với nhau.

b. Ai là người đầu tiên phát minh ra điện thoại?

c. Vì sao chúng ta cần giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn?

d. Tôi lắng nghe cô giáo giảng bài.

e. Bạn có biết thùng rác của trường đặt ở đâu không?

Câu hỏi

Câu kể

4. Nhìn tranh, đặt câu kể, câu hỏi.

M: - Các bạn nhỏ đi dạo trong công viên. – Hai bạn nữ đang làm gì?

1. Đọc bức thư điện tử dưới đây và trả lời câu hỏi.

Thư mới

Địa chỉ người nhân Đến: dươ[email protected]

1. Đọc bức thư điện tử dưới đây và trả lời câu hỏi.

Địa chỉ người nhận

Chủ đề thư

Lời đầu thư

Nội dung thư

Thư mời

Đền: [email protected]

Chủ đề: Hoạt động chào mừng ngày 8/3

- Dương ơi!

Tuần sau lớp mình có hoạt động chào mừng ngày 8/3.

Các bạn tổ của Son muốn nhận trang trí báo tường cho lớp. Tổ của Dương định làm gì? Hay là hai tổ chúng mình cùng tham gia việc này Dương nhỉ?

- Nhớ trả lời mình sớm đấy!

-Tạm biệt Dương. Chúc bạn một buổi tối vui vẻ. Son

Gửi

Cuối thư

a. Bức thư trên do ai viết, gửi cho ai?

b. Thư gồm những phần nào?

c. Muốn viết thư điện tử cần có phương tiện gì?

2. Thảo luận về các bước viết thư điện tử.

a. Mở hộp thư điện tử của bạn và vào mục Soạn thư

b. Viết địa chỉ người nhận thư và chủ đề thư

c. Viết thư

3. Dựa vào bài tập 1, đóng vai Dương viết thư điện tử trả lời bạn.

d. Gửi thư

Tập soạn thư điện tử trên máy tính, điện thoại,...

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 16: A lô tớ đây | Tiếng Việt 3 - Tập Hai | Tuần 26 - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 3

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.