Bài 20: Tiếng nước mình | Tiếng Việt 3 - Tập Hai | Tuần 29 - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Bài 20: Tiếng nước mình


ĐỌC

Ngoài tiếng Việt, em còn biết thêm thứ tiếng nào khác? Nói 1 - 2 câu về thứ tiếng đó.

TIẾNG NƯỚC MÌNH

Tiếng bố là dấu sắc
Có phải không bố ơi?
Cao như mây đỉnh núi
Bát ngát như trùng khơi.

Tiếng mẹ là dầu nặng
Bập bẹ thuở đầu đòi
Ngọt ngào như dòng sữa
Nuôi con lớn thành người. 

Tiếng võng là dầu ngà
Kẽo kẹt suốt mùa hè
Bà ru cháu khôn lớn
Trong êm đềm tiếng ve.

Tiếng làng là dấu huyền
Có sân đình bến nước
Có cánh diều tuổi thơ
Nâng cả trời mơ ước.

Tiếng có là dấu hỏi
Tuổi thơ chơi chọi gà
Nếu tiếng không có dấu
Là tiếng em reo ca.

(Trúc Lâm)

Năng cả trời mơ ước.

Tiếng cỏ là dấu hỏi

Tuổi thơ chơi chọi gà

Nếu tiếng không có dấu

Là tiếng em reo ca.

(Trúc Lâm)

hinh-anh-bai-20-tieng-nuoc-minh-7526-0

hinh-anh-bai-20-tieng-nuoc-minh-7526-1hinh-anh-bai-20-tieng-nuoc-minh-7526-2

Từ ngữ

- Bập bẹ, nói chưa rõ do mới tập nói.

- Kẽo kẹt: từ mô phỏng tiếng kêu của võng khi đung đưa.

- Sân đình, nơi sinh hoạt cộng đồng của làng xã trong khuôn viên đình làng.

- Chọi (cổ) gỡ trò chơi dân gian của trẻ nhỏ (dùng cỏ gà của mình quất mạnh vào cỏ gà của bạn), mang đậm nét đẹp đồng quê.

1. Bài thơ nhắc đến những dấu thanh nào trong tiếng Việt?

2. Ở khổ 1 và khổ 2, dấu sắc và dầu nặng được nhắc đến qua những tiếng nào? Tìm những hình ảnh so sánh được gọi ra từ các tiếng đó.

3. Trong bài thơ, dấu ngã, dầu huyền, dấu hỏi gắn với tiếng nào? Mỗi tiếng đó gọi nhớ đến điều gì?

4. Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng nào? Tiếng đó có gì khác với những tiếng được nhắc tôi trong bài thơ?

* Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu hoặc cả bài thơ.

ĐỌC MỞ RỘNG

1. Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về quê hương, đất nước và viết phiếu đọc sách theo mẫu.

PHIẾU ĐỌC SÁCH

- Ngày đọc: (...)

- Tác giả: (...)

- Tên bài: (...)

- Nhân vật, cảnh vật, sự việc được nói đến: (...)

Cảm nghĩ của em về quê hương, đất nước: (...) Người em muốn chia sẻ về bài đọc: (...)
Mức độ yêu thích:☆☆☆☆☆

 

2. Chia sẻ với bạn chi tiết thú vị về nhân vật, cảnh vật, sự việc được nói đến trong bài đã đọc.

LUYỆN TẬP

1. Tìm từ ngữ thích hợp thay cho mỗi chỗ trống.

ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Thủ đô (...)

Quốc kì (...)

Quốc ca (...)

Ngôn ngữ (...)

Nghệ thuật truyền thống (hát chèo,...)

Cảnh đẹp (vịnh Hạ Long,...)

2. Các câu ở cột A thuộc kiểu câu nào ở cột B?

A B
Tiếng Việt thật là giàu nhạc điệu! Câu khiến: dùng để nêu yêu cầu, đề nghị. Khi viết, cuối câu có dấu chấm hoặc dấu chấm than.
Đùng viết nhầm các dấu thanh khi học tiếng Việt nhé!
Sông Hương đẹp biết bao!
Chúng ta hãy bảo vệ, giữ gìn những cảnh đẹp của đất nước. Câu cảm: dùng để bộc lộ cảm xúc. Khi viết, cuối câu có dấu chấm than.

3. Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau:

- Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em.

- Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

1. Nêu cảm xúc của em về cảnh đẹp vịnh Hạ Long.

G:

hinh-anh-bai-20-tieng-nuoc-minh-7526-3

a. Giới thiệu bao quát về vịnh Hạ Long.

b. Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh vật.

c. Nêu cảm nghĩ của em về vịnh Hạ Long.

- Cảm nghĩ về vẻ đẹp của vịnh (yêu thích mây trời, núi non, sóng nước,...)

- Tự hào vì vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới

2. Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một cảnh đẹp của đất nước.

 G:

hinh-anh-bai-20-tieng-nuoc-minh-7526-4

Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của đất nước

a. Giới thiệu bao quát về cảnh đẹp

b. Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp

c. Nêu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp

3. Trao đổi bài làm với bạn để sửa lỗi và bổ sung ý hay.

Sưu tầm tranh ảnh, bải vân, bài thơ,... về cảnh đẹp đất nước

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 20: Tiếng nước mình | Tiếng Việt 3 - Tập Hai | Tuần 29 - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 3

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.