Nội Dung Chính
ĐỌC
1. Em biết cơ của những nước nào trong bức tranh dưới đây?
2. Vì sao trong hình thi đấu thể thao này có cơ của nhiều nước?
NGỌN LỬA Ô-LIM-PÍCH
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3.000 năm trước ở nước Hy Lạp cổ.
Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng Bảy, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hy Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, nêm đĩa,
ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trung cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ.
Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Trong các đại hội về sau, có thêm sự tham gia của các vận động viên nữ. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thấp sáng trong giờ khai mạc, bảo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tỉnh thần hoà bình và hữu nghị.
(Theo Những mẩu chuyên lịch sử thế giới)
Từ ngư
Ô-lim-pích (còn gọi là Thế vận hội): đại hội thể thao quốc tế, thương được tổ chức 4 năm một lần.
Xung đột chiến tranh.
Vòng nguyệt quế vòng được kết bằng là cây nguyệt quế, dùng để tạng người chiến thắng.
Khôi phục, lập lại.
Hữu nghị (quan hệ) thân thiết giữa các nước.
1. Đại hội thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ và ở đâu?
2. Những môn thể thao nào được thi đấu trong đại hội?
3. Khung cảnh thành phố trong những ngày diễn ra lễ hội như thế nào?
4. Em hãy giới thiệu về ngọn lửa Ô-lim-pich.
5. Theo em, vì sao nói Đại hội thể thao Ô-lim-pích là tục lệ tốt đẹp?
NÓI VÀ NGHE
1. Nghe kể chuyện.
Đất quý, đất yêu
(Truyện dân gian Ê-ti-ô-pi-a, Mai Hà dịch)
Vua nước Ê-ti-ô-pi-a đã đón tiếp hai người khách du lịch như thế nào?
Viên quan làm điều gì khiến hai người khách rất ngạc nhiên?
Viên quan đã giải thích với hai người. khách thế nào về hành động của mình?
Hai người khách nhận ra điều gì dáng quý ở người Ê-ti-ô-pi-a?
2. Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, kế lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
VIẾT
vien quan ad gianthien vormarngaon khách thế nào về hành động của mình?
đáng quý ở người E-ti-ô-pi-a?
2. Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
VIỆT
1. Nghe - viết: Ngọn lửa Ô-lim-pích (từ Tục lệ đến đầu vật).
2. Kể và viết tên vận động viên ở Việt Nam hoặc trên thế giới mà em biết.
3. Tìm tên riêng nước ngoài viết đúng và chép vào vở.
Vich-to Huy-go
Liu-xi-a
Đác-Uyn
Noi với bạn về một vận động viên em yêu thích.
RÔ-BỐT Ở QUANH TA
ĐỌC
Cùng bạn trao đổi về công dụng của các đồ vật dưới đây:
RÔ-BỐT Ở QUANΗ ΤΑ
Năm 1920, rô-bốt xuất hiện lần đầu tiên trong vai nhân vật của một vở kịch viễn tưởng. Đó là nhân vật người máy, biết làm theo mệnh lệnh của con người. “Tuyệt quá! Nếu giao hết việc nặng nhọc, nguy hiểm cho rô-bốt thì chúng ta nhân nhã bao nhiêu!". Ai xem kịch cũng nghĩ thế. Rồi người ta bắt đầu nghiên cứu, chế tạo rô-bốt thật, thường có hình dạng như người, làm việc chẳng biết mệt mỏi, chẳng sợ hiểm nguy. Giờ đây, rô-bốt đã có thể di chuyển vật nặng, có thể chữa cháy, cứu nạn, thăm dò vũ trụ, khám phả đại dương....
Rô-bốt còn được tạo ra để giúp chúng ta những việc thường ngày:
rửa bát, quét nhà, bán hàng.... Dự báo, không bao lâu nữa, rô-bốt sẽ
được sử dụng rộng rãi trong đời sống.
(Theo Ngọc Thuỷ)
Bình Luận
Để Lại Bình Luận Của Bạn