Bài 24: Cùng Bác qua suối | Tiếng Việt 3 - Tập Hai | Tuần 31 - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Bài 24: Cùng Bác qua suối

Nội Dung Chính


ĐỌC

Cùng bạn nghe một bài hát về Bác Hồ và nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát đó.

CÙNG BÁC QUA SUỐI

Một lần đi công tác, Bác cùng hai chiến sĩ cảnh vệ lội qua suối. Bác cẩn thận, vừa đi vừa dò mực nước. Thỉnh thoảng Bác nhắc các chiến sĩ đi sau: "Chỗ này nước sâu, khéo ướt quần áo!", "Chỗ này rêu tron, đi cẩn thận!".

Gần lên đến bờ, Bác trượt chân, suýt ngã. Bác xem lại chỗ vừa trượt chân và nói:

– Hòn đá đã tròn lại có nhiều rêu tron. Hơn nữa, chỗ này sắp đến bở, người ta thường chủ quan, nên rất dễ ngã.

Nói xong, Bác cúi xuống, nhặt hòn đá, đặt lên bờ. Bác bảo:

– Phải để nó ra đây, tránh cho người đi sau khỏi bị ngã.

Lẫn khác, bác châu lại qua một con suối. Ở đây, có những hòn đá bắc thành lối đi. Khi Bác đã sang tôi bờ bên kia, một chiến sĩ đi sau bỗng sảy chân ngã. Bác dùng lại đợi anh chiến sĩ đi tới, rồi ân cần hỏi:

– Chú ngã có đau không?

– Dạ, không sao ạ!

Bác nói:

– Thế thì tốt rồi. Nhưng tại sao chú bị ngã?

- Thưa Bác, tại hòn đá bị kênh ạ.

– Ta cần kê lại để người khác qua suối không bị ngã nữa.

Nghe lời Bác, anh chiến sĩ vội quay lại kề hòn đá cho chắc chắn. Xong đâu đấy, bác cháu mới tiếp tục lên đường.

Bác nói:

– Thế thì tốt rồi. Nhưng tại sao chú bị ngã?

- Thưa Bác, tại hòn đá bị kênh ạ.

– Ta cần kê lại để người khác qua suối không bị ngã nữa.

Nghe lời Bác, anh chiến sĩ vội quay lại kê hồn đã cho chắc chắn. Xong đâu đấy, bác cháu mới tiếp tục lên đường.

Từ ngư

(Theo Chuyện Bác Hồ trồng người)

- Chủ quan: không để ý, thiếu thận trọng.

- Kênh lệch, không cân, không phẳng.

21. Những chi tiết nào (ở đầu câu chuyện) cho thấy Bác rất cẩn thận khi qua suối?

2. Chuyện gì xảy ra khi Bác gần qua được suối?

3. Biết hòn đá có rêu trơn, Bác đã làm gì? Vì sao Bác làm như vậy?

4. Sắp xếp các sự việc cho đúng với trình tự trong câu chuyện.

Bác cháu tiếp tục lên đường.

Một chiến sĩ sẩy chân ngã.

Anh chiến sĩ quay lại kẽ hòn đá cho chắc.

Bác dùng lại đợi và nhắc nhở anh chiến sĩ.

5. Câu chuyện Cùng Bác qua suối cho thấy những phẩm chất nào của Bác?

ĐỌC MỞ RỘNG

1. Đọc câu chuyện về một vị thần trong kho tàng truyện cổ Việt Nam (hoặc người có công với đất nước) và viết phiếu đọc sách theo mẫu.

Anh chiến sĩ quay lại kẽ hòn đá cho chác.

Bác dừng lại đợi và nhắc nhở anh chiến sĩ.

5. Câu chuyện Cùng Bác qua suối cho thấy những phẩm chất nào của Bác?

ĐỌC MỞ RỘNG

1. Đọc câu chuyện về một vị thần trong kho tàng truyện cổ Việt Nam (hoặc người có công với đất nước) và viết phiếu đọc sách theo mẫu.

PHIẾU ĐỌC SÁCH

- Ngày đọc: (...)

- Tác giả: (...)

- Tên bài: (...)

- Tên vị thần/ người có công với đất nước: (...)

Công lao của người đó: (...) Điều em nhớ nhất sau khi đọc: (...)

Mức độ yêu thích:☆☆☆☆☆

2. Kẻ với bạn về công lao của vị thần (hoặc người có công với đất nước) trong bài đã đọc.

LUYỆN TẬP

1. Giới thiệu một lễ hội (hoặc hội) mà em biết.

Tôn lễ hội (hoặc hội)

Địa điểm tổ chức Các hoạt động trong lễ hội lễ hội (hoặc hội) (hoặc hội)

Lễ hội đền Hùng

tỉnh Phú Thọ

dâng hương, gói bánh chưng, giã bánh giầy.....

Lễ hội dua ghe ngo

tỉnh Sóc Trăng

lễ xuống ghe, lễ cúng trăng, đua ghe ngo....

2. Viết một câu hỏi và một câu trả lời về lễ hội (hoặc hội), trong đó có dùng dấu gạch ngang

2. Viết một câu hỏi và một câu trả lời về lễ hội (hoặc hội), trong đó có dùng dấu gạch ngang.

3. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây:

Sáng nay, lớp Quốc Anh nghe cô kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. Cuối buổi, cô dặn cả lớp: “Chúng ta cần phải rèn đức tính kiên nhẫn.". Về nhà, cậu kể lại chuyện cho mẹ và em gái nghe. Em gái thắc mắc: – Mài như vậy thì lâu lắm mới xong, anh nhỉ?

(Theo Bùi Đức Anh)

4. Chọn dấu câu thích hợp để đánh dấu lời nói của nhân vật trong đoạn văn dưới đây:

Hồi ấy, giặc cho hàng trăm tàu lớn tiến vào của biển nước ta. Vua Trần Nhân Tông mong tìm được người tài giỏi giúp đánh lui giặc dữ. Yết Kiêu đến gặp vua và nói: Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng nó vào bụng cả. Vua hỏi: Nhà ngươi cần bao nhiêu người, bao nhiêu thuyền? Yết Kiêu đáp: Một mình tôi cũng có thể đương đầu với chúng.

mèo Truyện cổ dân gian Việt Nam)

1. Viết đoạn văn về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện đã đọc, đã nghe.

– Tên nhân vật

– Tên câu chuyện kể về nhân vật

- Những điều em yêu thích ở nhân vật

- Lí do em yêu thích nhân vật

2. Trao đổi bài làm trong nhóm để góp ý và sửa lỗi. Bình chọn các đoạn văn hay.

Sưu tầm tranh, ảnh, bải văn, bài thơ,... về Bác Hồ.

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 24: Cùng Bác qua suối | Tiếng Việt 3 - Tập Hai | Tuần 31 - Lớp 3 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 3

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.