CHƯƠNG IX. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam - Sinh Học 8

Trang 137

CHƯƠNG IX. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam - Sinh Học 8


  1. Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

    Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

    Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục.
  2. Bài 44. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TUỶ SỐNG
  3. Bài 45. DÂY THẦN KINH TỦY

    Bài 45. DÂY THẦN KINH TỦY

    Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được nối với tuỷ qua các rễ sau và rễ trước.
  4. Bài 46. TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN

    Bài 46. TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN

    Trụ não, tiểu não và não trung gian nằm dưới đại não.
  5. Bài 47. ĐẠI NÃO

    Bài 47. ĐẠI NÃO

    Đại não là phần não phát triển nhất ở người; gồm: chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện; chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phân của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh.
  6. Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

    Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

    Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm.
  7. Bài 49. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

    Bài 49. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

    Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần: các tế bào thụ cảm (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng.
  8. Bài 50. VỆ SINH MẮT

    Bài 50. VỆ SINH MẮT

    Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. Người cận thị muốn nhìn rõ những vật ở xa phải đeo kính mặt lõm (kính phân kì). Người viễn thị muốn nhìn rõ được những vật ở gần phải đeo kính mặt lồi (kính hội tụ - kính lão).
  9. Bài 51. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

    Bài 51. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

    Tai là bộ phận tiếp nhận âm thanh.
  10. Bài 52. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

    Bài 52. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

    Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện; dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới và dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.
  11. Bài 53. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI

    Bài 53. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI

    Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá.
  12. Bài 54. VỆ SINH HỆ THẦN KINH

    Bài 54. VỆ SINH HỆ THẦN KINH

    Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh.

Tin tức mới

Sinh Học 8

Sinh Học 8

Sách Lớp 8 NXB Giáo Dục Việt Nam


Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8


Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam


Sinh Học 8

Bộ Sách Lớp 8

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Tin tức mới

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.