Nội Dung Chính
(Trang 38)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Lí thuyết âm nhạc
Nghe nhạc
|
I. Lí thuyết âm nhạc: Các hợp âm của giọng R Rê thứ
Mở đầu: Quan sát trích đoạn ca khúc dưới đây và cho biết có những kí hiệu hợp âm nào.
Trở lại mái trường xưa
(Trích)
Nhạc và lời: Đặng An Nguyên
Chậm vừa - Lưu luyến
(Trang 38)
Hình thành kiến thức mới
1. Các hợp âm ba chính của giọng Rê thứ
Giọng Rê thứ có ba hợp âm ba chính được thành lập trên các bậc: bậc I, bậc IV và bậc V, các hợp âm này đều là hợp âm thứ.
Hợp âm bậc I
Hợp âm bậc IV
Hợp âm bậc V
Các hợp âm ba chính của giọng Rê thứ thường mang tính chất mềm mại, êm dịu.
Giọng Rê thứ hoà thanh có âm bậc VII được nâng lên nửa cung nên hợp âm bậc V là hợp âm ba trường, mang tính chất tươi sáng, khoẻ khoắn.
Hợp âm bậc V
2. Các hợp âm ba phụ của giọng Rê thứ
Giọng Rê thứ có các hợp âm ba phụ được thành lập trên các bậc: bậc II, bậc III, bậc VI và bậc VII. Hợp âm ba bậc II là hợp âm giảm; các hợp âm ba bậc III, bậc VI và bậc VII là hợp âm trưởng.
Hợp âm bậc II
Hợp âm bậc III
Hợp âm bậc VI
Hợp âm bậc VII
Các hợp âm ba phụ của giọng Rê thứ thường mang tính chất tươi sáng, khoẻ khoắn. Riêng hợp âm bậc II mang tính chất căng thẳng, kịch tính.
3. Hợp âm bày át của giọng Rê thứ hoà thanh
Giọng Rê thứ hoà thanh có hợp âm bày át được thành lập trên bậc V.
A7
Hợp âm bày át của giọng Rê thứ hoà thanh thường mang tính chất căng thẳng, kịch tính.
(Trang 40)
Luyện tập Hãy xác định các hợp âm ba chinh, ba phụ, bày át của giọng Rê thứ trong trích đoạn ca khúc dưới đây: Phấn trắng (Trích) Nhạc và lời: Vĩnh Cát Vừa phải - Tình cảm Bụi phấn trắng rơi trên tay hàng ngày, trên tay hàng ngày dài theo năm tháng đời tôi. Bụi phấn trắng bay bao quanh cuộc đời, bay trong tình người, buồn vui cùng tôi suốt đời. |
Vận dụng Mùa xuân làng lúa làng hoa Nhạc và lời: Ngọc Khuê Vừa phải - Mộc mạc, đằm thắm Bên lúa anh bên lúa Cánh đồng làng ven đê Hồ Tây xanh mênh mông Trong tươi thắm nắng chiều Làng em làng hoa Hoa thơm |
Bình Luận
Để Lại Bình Luận Của Bạn