Bài 66: Tổng Kết Toàn Cấp | Sinh Học 12 Nâng Cao | Phần 7 - Chương 4: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Sinh Thái Học Với Quản Lí Tài Nguyên Thiên Nhiên - Lớp 12 - Giáo Dục Việt Nam

Sinh học 12 Nâng cao - Bài 66


Đặc điểm của hệ sống :

- Hệ sống là hệ mở, gồm nhiều cấp bậc tổ chức liên quan với nhau và liên quan với môi trường sống.

- Hệ sống là hệ mở, tồn tại và phát triển nhờ trao đổi vật chất năng lượng và thông tin với môi trường.

- Hệ sống là hệ luôn tiến hoá và kết quả tạo nên hệ đa dạng về tổ chức và chức năng.

I - TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ TỔ CHỨC CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ SỐNG. SINH HỌC TẾ BÀO

1. Hãy lập bảng so sánh tế bào nhân sơ và nhân thực

BẢNG 66.1 So sánh tế bào nhân sơ và nhân thực

Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Màng sinh chất    
Tế bào chất    
Nhân    

2. Cấu trúc và chức năng của tế bào nhân thực

BẢNG 66.2 So sánh tế bào thực vật và động vật

Cấu trúc Chức năng Tế bào thực vật Tế bào động vật
Thành tế bào      
Màng sinh chất      
Tế bào chất và bào quan      
Nhân tế bào      

II - SINH HỌC VI SINH VẬT

1. Sơ lược về virut. Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào. Hãy chứng minh.

2. Sinh học vi khuẩn : Hoàn thành bảng liệt kê các đặc tính sinh học và ý nghĩa kinh tế của vi khuẩn.

BẢNG 66.3 Đặc tính sinh học và ý nghĩa kinh tế của vi khuẩn

Đặc tính sinh học Ý nghĩa kinh tế Ví dụ
Phương thức dinh dưỡng    
Sinh trưởng, phát triển    
Sinh sản    
Có lợi hoặc có hại    

III - SINH HỌC CƠ THỂ ĐA BÀO. THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

1. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật. Hãy hoàn thành bảng sau.

BẢNG 66.4 So sánh về phương thức chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật

Phương thức chuyển hoá Thực vật Động vật
Trao đổi nước và chất khoáng    
Tiêu hoá    
Vận chuyển, phân phối chất và bài tiết    
Hô hấp    
Quang hợp    

2. Cảm ứng ở thực vật và động vật

- Khái niệm về cảm ứng.

- Hoàn thành bảng sau.

BẢNG 66.5 So sánh các phương thức cảm ứng ở thực vật và động vật

Phương thức cảm ứng Thực vật Động vật
Hướng động    
Ứng động    
Vận động    

3. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật

- Khái niệm về sinh trưởng và phát triển.

- Hoàn thành bảng so sánh sau :

BẢNG 66.6 So sánh sinh trưởng và phát triển

Phương thức Đặc tính Ví dụ
Sinh trưởng    
 Phát triển.    

- Hoàn thành bảng so sánh sau.

BẢNG 66.7 So sánh nhân tố gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật

Nhân tố ảnh hưởng Thực vật Động vật
Nhân tố bên trong (hoocmôn)    
Nhân tố môi trường    

4. Sinh sản ở thực vật và động vật

- Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính.

- Hoàn thành bảng sau.

BẢNG 66.8 So sánh sinh sản ở thực vật và động vật

Phương thức sinh sản Thực vật Động vật
Vô tính    
Hữu tính    
Ứng dụng thực tế    

IV - SINH HỌC QUẦN THỂ. QUẦN XÃ. HỆ SINH THÁI

1. Di truyền và tiến hoá

- Nguồn gốc sự sống và nguồn gốc loài người.

Hoàn thành bảng thể hiện nội dung của 3 giai đoạn phát sinh và tiến hoá của sự sống và 3 giai đoạn phát sinh và tiến hoá loài người.

BẢNG 66.9 Các giai đoạn phát sinh, tiến hoá của sự sống và loài người

Sự phát sinh Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản
Sự sống

- Tiến hoá hoá học

- Tiến hoá tiền sinh học

- Tiến hoá sinh học

 
Loài người

- Người tối cổ

- Người cổ

- Người hiện đại

 

- Tiến hoá của sự sống. Các học thuyết tiến hoá.

Hoàn thành bảng sau.

BẢNG 66.10 So sánh các học thuyết tiến hoá

Chỉ tiêu Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện đại
Các nhân tố tiến hoá      
Hình thành đặc điểm thích nghi      
Hình thành loài mới      
Chiều hướng tiến hoá      

- Cơ sở di truyền của tiến hoá

Hoàn thành bảng thể hiện nội dung cơ sở di truyền của tiến hoá.

BẢNG 66.11 Nội dung cơ sở di truyền của tiến hoá

Cơ sở Nội dung Kết quả
Di truyền phân tử    
Di truyền tế bào    
Di truyền Menđen, các quy luật di truyền    
Di truyền quần thể    

- Cho một số ví dụ về ứng dụng công nghệ di truyền trong sản xuất và đời sống.

2. Sinh thái học

- Cơ thể và môi trường. Các nhân tố sinh thái. Tác động của môi trường lên cơ thể.

- Hoàn thành bảng về các đặc điểm các cấp độ tổ chức sống.

BẢNG 66.12 Các đặc điểm của 4 cấp độ tổ chức sống

Cấp độ tổ chức Khái niệm Đặc điểm Ví dụ
Quần thể      
Quần xã      
Hệ sinh thái      
Sinh quyển      

- Ô nhiễm môi trường. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

Hoàn thành bảng về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và gây mất cân bằng sinh thái, biện pháp phòng chống.

BẢNG 66.13 Các tác nhân, hệ quả, biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường

Hiện tượng Tác nhân Hệ quả Biện pháp phòng
Gây ô nhiễm môi trường      
Gây mất cân bằng sinh thái      

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 66: Tổng Kết Toàn Cấp | Sinh Học 12 Nâng Cao | Phần 7 - Chương 4: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Sinh Thái Học Với Quản Lí Tài Nguyên Thiên Nhiên - Lớp 12 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Sinh Học 12 Nâng Cao

  1. Phần 5 - Chương 1: Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị
  2. Phần 5 - Chương 2: Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền
  3. Phần 5 - Chương 3: Di Truyền Học Quần Thể
  4. Phần 5 - Chương 4: Ứng Dụng Di Truyền Học
  5. Phần 5 - Chương 5: Di Truyền Học Người
  6. Phần 6 - Chương 1: Bằng Chứng Tiến Hóa
  7. Phần 6 - Chương 2: Nguyên Nhân Và Cơ Chế Tiến Hóa
  8. Phần 6 - Chương 3: Sự Phát Sinh Và Phát Triển Sự Sống Trên Trái Đất
  9. Phần 7 - Chương 1: Cơ Thể Và Môi Trường
  10. Phần 7 - Chương 2: Quần Thể Sinh Vật
  11. Phần 7 - Chương 3: Quần Xã Sinh Vật
  12. Phần 7 - Chương 4: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Sinh Thái Học Với Quản Lí Tài Nguyên Thiên Nhiên

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 12

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.