Sinh Học 8 | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam

Sách Lớp 8 NXB Giáo Dục Việt Nam

Sinh Học 8 | Lớp 8 - Giáo Dục Việt Nam


  1. LỜI NÓI ĐẦU

    LỜI NÓI ĐẦU

    Trang 3-4
    1. Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU

      Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU

      Người là động vật thuộc lớp Thú. Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói, chữ viết.
  2. CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

    CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

    Trang 8
    1. Bài 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

      Bài 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

      Cơ thể người có cấu tạo, sắp xếp các cơ quan, hệ cơ quan giống với động vật thuộc lớp Thú. Các cơ quan trong cơ thể là khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và thể dịch.
    2. Bài 3. TẾ BÀO

      Bài 3. TẾ BÀO

      Tế bào là đơn vị cấu tạo, cũng là đơn vị chức năng của cơ thể. Tế bào được bao bọc bằng lớp màng sinh chất có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể.
    3. Bài 4. MÔ

      Bài 4. MÔ

      Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhận định.
    4. Bài 5. THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ
    5. Bài 6. PHẢN XẠ

      Bài 6. PHẢN XẠ

      Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
  3. CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG

    CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG

    Trang 24
    1. Bài 7. BỘ XƯƠNG

      Bài 7. BỘ XƯƠNG

      Bộ xương là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ. Bộ xương gồm nhiều xương, được chia làm ba phần: xương đầu, xương thân và xương chỉ. Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương. Có ba loại khớp: khớp bất động, khớp bán động, khớp động.
    2. Bài 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

      Bài 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

      Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp. Xương dài có cấu trúc hình ống, mô xương xốp ở hai đầu xương, trong xương chứa tuỷ đỏ là nơi sản sinh hồng cầu, khoang xương chứa tuỷ đỏ (ở trẻ em) hoặc tuỷ vàng (ở người lớn).
    3. Bài 9. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ

      Bài 9. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ

      Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động, vì vậy gọi là cơ xương (còn gọi là cơ vân). Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. Tuỳ vị trí trên cơ thể và tuỳ chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài.
    4. Bài 10. HOẠT ĐỘNG CÔNG CƠ

      Bài 10. HOẠT ĐỘNG CÔNG CƠ

      Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công. Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ co. Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ.
    5. Bài 11. TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

      Bài 11. TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

      Hệ cơ và bộ xương ở người có nhiều đặc điểm tiến hoá, thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.
    6. Bài 12. THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

      Bài 12. THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

      Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.
  4. CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN

    CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN

    Trang 42
    1. Bài 13. MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

      Bài 13. MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

      Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
    2. Bài 14. BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH

      Bài 14. BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH

      Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Miễn dịch có thể là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo.
    3. Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

      Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

      Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương.
    4. Bài 16. TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

      Bài 16. TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

      Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2. Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.
    5. Bài 17. TIM VÀ MẠCH MÁU

      Bài 17. TIM VÀ MẠCH MÁU

      Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ - thất, van động mạch).
    6. Bài 18. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

      Bài 18. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

      Sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch - sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch.
    7. Bài 19. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
  5. CHƯƠNG IV. HÔ HẤP

    CHƯƠNG IV. HÔ HẤP

    Trang 64
    1. Bài 20. HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

      Bài 20. HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

      Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và 2 lá phổi. Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí vào và ra; làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi. Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
    2. Bài 21. HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

      Bài 21. HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

      Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
    3. Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP

      Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP

      Cần tích cực xây dụng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít ô nhiễm bằng các biện pháp như trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá; đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
    4. Bài 23. THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
  6. CHƯƠNG V. TIÊU HÓA

    CHƯƠNG V. TIÊU HÓA

    Trang 78
    1. Bài 24. TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA

      Bài 24. TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA

      Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Quá trình tiêu hóa bao gồm các hoạt động: ăn, uống, vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
    2. Bài 25. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

      Bài 25. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

      Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.
    3. Bài 26. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
    4. Bài 27. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

      Bài 27. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

      Nhờ cấu tạo đặc hiệt của dạ dày, thức ăn xuống đây được làm nhuyễn, đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn prôtêin được phân cắt 1 phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin. Thức ăn được tiêu hoá từ 3 - 6 giờ rồi được đẩy từng đợt xuống ruột non
    5. Bài 28. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON

      Bài 28. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON

      Thức ăn xuống ruột non được biến đổi tiếp về mặt hoá học là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột, nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn thành chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được.
    6. Bài 29. HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN

      Bài 29. HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN

      Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non. Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường máu và bạch huyết nhưng cuối cùng vẫn được hoà chung và phân phối đến các tế bào cơ thể.
    7. Chương 30. VỆ SINH TIÊU HOÁ

      Chương 30. VỆ SINH TIÊU HOÁ

      Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách.
  7. CHƯƠNG VI. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

    CHƯƠNG VI. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

    Trang 100
    1. Bài 31. TRAO ĐỔI CHẤT

      Bài 31. TRAO ĐỔI CHẤT

      Sự trao đổi chất diễn ra ở hai cấp độ: ở cấp độ cơ thể và ở cấp độ tế bào.
    2. Bài 32. CHUYỂN HOÁ

      Bài 32. CHUYỂN HOÁ

      Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng.
    3. Bài 33. THÂN NHIỆT

      Bài 33. THÂN NHIỆT

      Thân nhiệt người luôn ổn định, vì cơ thể người có các cơ chế điều hoà thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hoá, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hồi... để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.
    4. Bài 34. VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG

      Bài 34. VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG

      Vitamin và muối khoáng tuy không cung cấp năng lượng cho cơ thể, nhưng không thể thiếu trong khẩu phần ăn uống. Cần cung cấp cho cơ thể các loại vitamin và muối khoáng theo một tỉ lệ hợp lí bằng cách phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn hàng ngày.
    5. Bài 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I
    6. Bài 36. TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG. NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN

      Bài 36. TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG. NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN

      Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động và trạng thái sinh lí của cư thể.
    7. Bài 37. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC
  8. CHƯƠNG VII. BÀI TIẾT

    CHƯƠNG VII. BÀI TIẾT

    Trang 122
    1. Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

      Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

      Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
    2. Bài 39. BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

      Bài 39. BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

      Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận.
    3. Bài 40. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

      Bài 40. VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

      Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh.
  9. CHƯƠNG VIII. DA

    CHƯƠNG VIII. DA

    Trang 132
    1. Bài 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA

      Bài 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA

      Da có cấu tạo gồm 3 lớp: lớp biểu bì có tăng sừng và tăng tế bào sống; lớp bì có các bộ phận giúp da thực hiện chức năng cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt; trong cùng là lớp mỡ dưới da.
    2. Bài 42. VỆ SINH DA

      Bài 42. VỆ SINH DA

      Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch để tránh bệnh ngoài da. Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da. Tránh làm da bị xây xát hoặc bị bỏng. Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
  10. CHƯƠNG IX. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

    CHƯƠNG IX. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

    Trang 137
    1. Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

      Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

      Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục.
    2. Bài 44. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TUỶ SỐNG
    3. Bài 45. DÂY THẦN KINH TỦY

      Bài 45. DÂY THẦN KINH TỦY

      Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được nối với tuỷ qua các rễ sau và rễ trước.
    4. Bài 46. TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN

      Bài 46. TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN

      Trụ não, tiểu não và não trung gian nằm dưới đại não.
    5. Bài 47. ĐẠI NÃO

      Bài 47. ĐẠI NÃO

      Đại não là phần não phát triển nhất ở người; gồm: chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện; chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phân của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh.
    6. Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

      Bài 48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

      Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm.
    7. Bài 49. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

      Bài 49. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

      Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần: các tế bào thụ cảm (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng.
    8. Bài 50. VỆ SINH MẮT

      Bài 50. VỆ SINH MẮT

      Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. Người cận thị muốn nhìn rõ những vật ở xa phải đeo kính mặt lõm (kính phân kì). Người viễn thị muốn nhìn rõ được những vật ở gần phải đeo kính mặt lồi (kính hội tụ - kính lão).
    9. Bài 51. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

      Bài 51. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

      Tai là bộ phận tiếp nhận âm thanh.
    10. Bài 52. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

      Bài 52. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

      Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện; dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới và dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.
    11. Bài 53. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI

      Bài 53. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI

      Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá.
    12. Bài 54. VỆ SINH HỆ THẦN KINH

      Bài 54. VỆ SINH HỆ THẦN KINH

      Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh.
  11. CHƯƠNG X. NỘI TIẾT

    CHƯƠNG X. NỘI TIẾT

    Trang 174
    1. Bài 55. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT

      Bài 55. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT

      Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn chuyển theo đường máu đến các cơ quan đích.
    2. Bài 56. TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP

      Bài 56. TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP

      Tuyến yên là một tuyến quan trọng nhất tiết các hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glucôzơ, các chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn (ở tử cung).
    3. Bài 57. TUYẾN TUỴ VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

      Bài 57. TUYẾN TUỴ VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

      Tuyến tuỵ là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hoá (chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmôn. Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tuỵ.
    4. Bài 58. TUYẾN SINH DỤC

      Bài 58. TUYẾN SINH DỤC

      Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sản sinh tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
    5. Bài 59. SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

      Bài 59. SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

      Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác clụng duy trì tính ổn định của môi trường bên trong đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường, là nhờ các thông tin ngược (trong cơ chế tự điều hoà).
  12. CHƯƠNG XI. SINH SẢN

    CHƯƠNG XI. SINH SẢN

    Trang 187
    1. Bài 60. CƠ QUAN SINH DỤC NAM

      Bài 60. CƠ QUAN SINH DỤC NAM

      Tinh hoàn là cơ quan sản xuất tinh trùng (bắt đầu từ tuổi dậy thì). Tinh trùng theo ống dẫn tinh đến chứa ở túi tinh. Tinh trùng từ túi tinh được hoà với dịch từ tuyến tiền liệt tiết ra tạo thành tinh dịch và theo ống đái ra ngoài lúc phóng tinh.
    2. Bài 61. CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

      Bài 61. CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

      Cơ quan sinh dục nữ gồm: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo.
    3. Bài 62. THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI

      Bài 62. THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI

      Trứng rụng tương đối đều đặn hàng tháng theo chu kì (28 - 32 ngày).
    4. Bài 63. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

      Bài 63. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

      Muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc: Ngăn trứng chín và rụng. Tránh không để tinh trùng gặp trứng. Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
    5. Bài 64. CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TÌNH DỤC)

      Bài 64. CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TÌNH DỤC)

      Lậu và giang mai là các bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục.
    6. Bài 65. ĐẠI DỊCH AIDS - THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI

      Bài 65. ĐẠI DỊCH AIDS - THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI

      AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phài do bị lây nhiễm HIV, làm cơ thể mất khả năng chống bệnh và chắc chắn dẫn tới tử vong.
    7. Bài 66. ÔN TẬP - TỔNG KẾT

Tin tức mới

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8


Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam


Bộ Sách Lớp 8

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Tin tức mới

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.