Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit | Giải bài tập Toán 11 Tập 2 | Chương 6: Hàm Số Mũ Và Hàm Số Logarit - Lớp 11 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Giải bài tập Toán 11 Tập 2 - Bài 21


Mở đầu trang 20 Toán 11 Tập 2: Giả sử giá trị còn lại (tính theo triệu đồng) của một chiếc ô tô sau t năm sử dụng được mô hình hóa bằng công thức:

V(t) = 780 ∙ (0,905)t.

Hỏi nếu theo mô hình này, sau bao nhiêu năm sử dụng thì giá trị của chiếc ô tô đó còn lại không quá 300 triệu đồng? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Lời giải:

Sau bài học, ta giải được bài toán trên như sau:

Theo yêu cầu bài ra, ta cần tìm t sao cho V(t) ≤ 300

⇔ 780 ∙ (0,905)t ≤ 300

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-0

Ta có 9,6 ≈ 10. Vậy sau khoảng 10 năm sử dụng thì giá trị của chiếc ô tô đó còn lại không quá 300 triệu đồng.

1. Phương trình mũ

HĐ1 trang 20 Toán 11 Tập 2: Nhận biết nghiệm phương trình mũ

Xét phương trình: hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-1

a) Khi viết hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-2 thành luỹ thừa của 2 thì phương trình trên trở thành phương trình nào?

b) So sánh số mũ của 2 ở hai vế của phương trình nhận được ở câu a để tìm x.

Lời giải:

a) Ta có hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-3. Khi đó phương trình đã cho trở thành

2x + 1 = 2– 2. (*)

b) Vì cơ số ở vế của (*) đều bằng nhau nên số mũ phải bằng nhau, tức là

x + 1 = – 2 ⇔ x = – 3.

Luyện tập 1 trang 21 Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau:

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-4

b) 2e2x = 5.

Lời giải:

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-5

Đưa vế phải về cơ số 2, ta có hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-6

Khi đó phương trình đã cho trở thành

23x – 1 = 2– x – 1 ⇔ 3x – 1 = – x – 1 ⇔ 4x = 0 ⇔ x = 0.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0.

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-7

Lấy lôgarit tự nhiên hai vế của phương trình trên ta được hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-8

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-9

2. Phương trình Lôgarit

HĐ2 trang 21 Toán 11 Tập 2: Nhận biết nghiệm của phương trình lôgarit

Xét phương trình: 2log2x = – 3.

a) Từ phương trình trên, hãy tính log2x.

b) Từ kết quả ở câu a và sử dụng định nghĩa lôgarit, hãy tìm x.

Lời giải:

a) Ta có 2log2x = – 3 ⇔ hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-10

b) Từ định nghĩa lôgarit ta có: 

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-11

Luyện tập 2 trang 21 Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 4 – log(3 – x) = 3;

b) log2(x + 2) + log2(x – 1) = 1.

Lời giải:

a) 4 – log(3 – x) = 3

Điều kiện: 3 – x > 0 ⇔ x < 3.

Phương trình đã cho trở thành log(3 – x) = 1 ⇔ 3 – x = 101 ⇔ x = – 7 (t/m).

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = – 7.

b) log2(x + 2) + log2(x – 1) = 1

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-12

Áp dụng tính chất của lôgarit, phương trình đã cho trở thành

log2 [(x + 2)(x – 1)] = 1

⇔ (x + 2)(x – 1) = 21

⇔ x2 + x – 2 = 2

⇔ x2 + x – 4 = 0

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-13

Kết hợp với điều kiện, vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-14

3. Bất phương trình mũ

HĐ3 trang 22 Toán 11 Tập 2: Nhận biết nghiệm của bất phương trình mũ

Cho đồ thị của các hàm số y = 2x và y = 4 như Hình 6.7. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số y = 2x nằm phía trên đường thẳng y = 4 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình 2x > 4.

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-15

Lời giải:

Quan sát đồ thị Hình 6.7, ta thấy khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số y = 2x nằm phía trên đường thẳng y = 4 là (2; + ∞).

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 2x > 4 là (2; + ∞).

Luyện tập 3 trang 23 Toán 11 Tập 2: Giải các bất phương trình sau:

a) 0,12x – 1 ≤ 0,12 – x;

b) 3 ∙ 2x + 1 ≤ 1.

Lời giải:

a) Ta có:

0,12x – 1 ≤ 0,12 – x

⇔ 2x – 1 ≥ 2 – x (do 0 < 0,1 < 1)

⇔ 3x ≥ 3

⇔ x ≥ 1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là [1; + ∞).

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-16

4. Bất phương trình Lôgarit

HĐ4 trang 23 Toán 11 Tập 2: Nhận biết nghiệm của bất phương trình lôgarit

Cho đồ thị của các hàm số y = log2x và y = 2 như Hình 6.8. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số y = log2x nằm phía trên đường thẳng y = 2 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình log2 x > 2.

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-17

Lời giải:

Quan sát đồ thị ở Hình 6.8, ta thấy khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số y = log2x nằm phía trên đường thẳng y = 2 là (4; + ∞).

Vậy tập nghiệm của bất phương trình log2 x > 2 là (4; + ∞).

Luyện tập 4 trang 24 Toán 11 Tập 2: Giải các bất phương trình sau:

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-18

b) 2log(2x + 1) > 3.

Lời giải:

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-19

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-20

Bất phương trình đã cho tương đương với 

log7−1(x+1) > log7(2−x)

⇔ – log7­(x + 1) > log7(2 – x)

⇔ log7(x + 1)– 1 > log7(2 – x)

⇔ (x + 1)– 1 > 2 – x (do 7 > 1).

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-21

Mà – 1 < x < 2 nên x + 1 > 0, do đó (*) ⇔ x2 – x – 1 > 0 hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-22

Kết hợp với điều kiện ta được hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-23

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-24

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-25

Vận dụng trang 24 Toán 11 Tập 2: Áp suất khí quyển p (tính bằng kilôpascan, viết tắt là kPa) ở độ cao h (so với mực nước biển, tính bằng km) được tính theo công thức sau:

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-26

(Theo britannica.com)

a) Tính áp suất khí quyển ở độ cao 4 km.

b) Ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển sẽ như thế nào?

Lời giải:

a) Ở độ cao 4 km, tức h = 4, thay vào công thức đã cho ta được

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-27

Vậy áp suất khí quyển ở độ cao 4 km khoảng 56,47 kPa.

b) Ở độ cao trên 10 km, tức h > 10, khi đó ta có

hinh-anh-bai-21-phuong-trinh-bat-phuong-trinh-mu-va-logarit-3578-28

Vậy ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển nhỏ hơn 23,97 kPa.

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit | Giải bài tập Toán 11 Tập 2 | Chương 6: Hàm Số Mũ Và Hàm Số Logarit - Lớp 11 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.