Bài 8: Tốc độ chuyển động | Khoa Học Tự nhiên 7 | Chương III: Tốc độ - Lớp 7 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tốc độ chuyển động

Nội Dung Chính


• Tệp D:/Nhập%20liệu/khoa-hoc-tu-nhien-7_Zkc92wTOKk_c534a0a8040... Q

cu-nhien-7_...

Chương III TỐC ĐỘ

Bài 8 TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG

MỤC TIÊU

Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng đương vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Tốc độ Quảng đường đi được

Thời gian đi quãng đường đó

Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng

Ở lớp 5, các em đã biết dùng công thức c = – để giải các bài tập về chuyển động đều trong môn Toán. Theo em, thương số 2 - đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Tại sao?

1- Khái niệm tốc độ

Có thể xác định sự nhanh, chậm của chuyển động bằng hai cách:

Cách 1: So sánh quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời gian. Chuyến động nào có quãng đường đi được dài hơn, chuyển động đó nhanh hơn. Cách 2: So sánh thời gian để đi cùng một quảng đường. Chuyển động nào có thời gian đi ngắn hơn, chuyển động đó nhanh hơn.

Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho hai cách xác định sự nhanh, chậm của chuyển động ở trên.

Thường người ta dùng cách 1, so sánh quảng đường đi được trong cùng một khoảng thời gian (cụ thể là trong cùng một đơn vị thời gian) để xác định sự nhanh, chậm của chuyển động. Nếu quãng đường đi được là s, thời gian đi là t thì quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian là: (8.1) Quãng đường đi được Thời gian đi quãng đường đó Tốc độ =

Thương số - đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động được gọi là tốc độ chuyển động, gọi tắt là tốc độ,

Tốc độ Quảng đường đi được Thời gian đi quãng đương đô

Thương số - đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động được gọi là tốc độ 1 chuyển động, gọi tắt là tốc độ.

Bạn A chay 120 m hết 35 s. Bạn B chạy 140 m hết 40 s. Ai chạy nhanh hơn!

11 - Đơn vị đo tốc độ

Vì v = = nên đơn vị đo tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian.

Bảng 8.1. Các đơn vị đo tốc độ thường dùng

Đơn vị đo độ dài

Mét (m)

Kilómét (km)

Đơn vị đo thời gian

Giây (s)

Giờ (h)

Đơn vị đo tốc độ

Mét trên giây (m/s)

Kilômét trên giờ (km/h)

Trong Hệ đo lường chính thức của nước ta, đơn vị đo tốc độ là m/s và km/h.

- Trong thực tế, tốc độ chuyển động của một vật thương thay đổi nên đại lượng v = 2 còn được gọi một 1 cách đầy đủ là tốc độ trung bình của chuyển động. SONG

- Mối quan hệ giữa 3 đại lượng quãng đường, vận tốc, thời gian: Từ công thức (8.1), ta có thể suy ra s=vt và t

Bảng 8.2. Một số tốc độ

Đối tượng chuyển động

Tốc độ (m/s)

Đối tượng chuyển động

Tốc độ m

Con rùa

0,055

Xe máy điện

Người đi bộ

1,5

Người đi xe đạp

Máy bay

-tu-nhien-7_...

III - Bài tập vận dụng công thức tỉnh tốc độ

Bài tập ví dụ:

Một bạn đi từ nhà đến trường bằng xe đạp với tốc độ không đổi, xuất phát từ nhà lúc 6 h 45 min, đến trường lúc 7h 15 min. Biết quãng đường tử nhà bạn đó đến trường dài 5 km. Tỉnh tốc độ của bạn đó ra km/h và m/s.

Tôm tất s=5 km t=7h 15 min 6 h 45 min = 30 min = 0,5 h v=? Gidi Tốc độ đi xe đạp của bạn đó là:

5 v===10 km/h. 0,5 10 3,6 2,8 m/s. V=

1. Biết nữ vận động viên Việt Nam – Lê Tù Chỉnh đoạt Huy chương Vàng SEA Games 2019 chạy 100 m hết 11,54 s. Tỉnh tốc độ của vận động viên này.

2. Lúc 8 h 30 min, bạn A đi bộ từ nhà đến siêu thị với tốc độ 4,8 km/h. Biết quảng đường từ nhà bạn A đến siêu thị dài 2.4 km. Hỏi bạn A đến siêu thị lúc mấy giờ?

3. Bạn B đi i xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12 km/h hết 20 min. Tính quãng đường từ nhà bạn B đến trường.

Kỉ lục thế giới về chạy 100 m hiện nay do vận động viên Usain Bolt người Jamaica (Hình 8. 1a), giữ từ năm 2009 với thời gian chạy là 9,58 5, khoảng 37,57 km/h, nhưng vẫn chưa bằng Gê-pa (Hình 8.16), vốn có thể chạy tối đa tới 120 km/h. tốc độ chạy của con báo Tốc độ rời xa nhau của một số chỗ nứt ở đáy đại dương (Hình 8.1c) chỉ gần bằng 1,100 km/h, chưa bằng 1 tốc độ bỏ của một con ốc sên (Hình 8.1d), vẫn được coi là một trong những động vật chậm chạp 500000 nhất (5.10 km/h).

Tép

D:/Nhập%20liệu/khoa-hoc-tu-nhien-7_Zkc92wTOKk_c534a0a8040...

a) Vận động viên Usain Bolt người Jamaica

b) Cơn bão Gê-pa

c) Vết nứt ở đây đại dương

d) Con ốc sên

Hình 8.1 Một số ví dụ về chuyển động nhanh, chậm

EM ĐÃ HỌC

Đại lượng cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động, được xác định bằng quãng đường đi được. trong một đơn vị thời gian, gọi là tốc độ chuyển động.

Công thức tỉnh tốc độ: v=

Đơn vị đo tốc độ là m/s và km/h:

1 m/s 3,6 km/h.

Một số tốc độ thường gặp trong cuộc sống.

EM CÓ THỂ

Sử dụng được công thức tỉnh tốc độ để giải các bài tập cũng như các tình huống đơn giản liên quan đến tốc độ trong đời sống.

Giới thiệu được tốc độ khác nhau của một số vật (bao gồm vật sống và vật không sống).

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 8: Tốc độ chuyển động | Khoa Học Tự nhiên 7 | Chương III: Tốc độ - Lớp 7 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Khoa Học Tự nhiên 7

  1. Bài 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  2. Chương I: Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn. Các nguyên tố hóa học.
  3. Chương II: Phân từ . Liên kết hóa học
  4. Chương III: Tốc độ
  5. Chương IV: ÂM THANH
  6. Chương V: ÁNH SÁNG
  7. Chương VI: TỪ
  8. Chương VII: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
  9. Chương VIII: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
  10. Chương IX: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
  11. Chương X: SINH SẢN Ở SINH VẬT

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 7

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.