Bài 17: Dấu của tam thức bâc hai | Toán 10 - Tập 2 | Chương VI: Hàm số, đồ thị và ứng dụng - Lớp 10 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Toán tập 2 - Bài 17: Dấu của tam thức bâc hai - Dấu của tam thức bậc hai - Bất phương trình bậc hai - Bài tập- Giải thích Định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị của hàm bậc hai. Vận dụng bất phương trình bậc hai vào thực tiễn.


(Trang 19)

THUẬT NGỮ

• Tam thức bậc hai

• Dấu của tam thức bậc hai

• Bất phương trình bậc hai

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

• Giải thích Định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị của hàm bậc hai.

• Giải bất phương trình bậc hai.

• Vận dụng bất phương trình bậc hai vào giải quyết bài toán thực tiễn.

Xét bài toán rào vườn ở Bài 16, nhưng ta trả lời câu hỏi: Hai cột góc hàng rào (H.6.8) cần phải cắm cách bờ tường bao nhiêu mét để mảnh đất được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-0

?

1. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

HĐ1. Hãy chỉ ra một đặc điểm chung của các biểu thức dưới đây:

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-1;

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-2;

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-3

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-4.

Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức có dạng hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-5
, trong đó a, b, c là những số thực cho trước (với a ≠ 0), được gọi là các hệ số của tam thức bậc hai.

Người ta thường viết hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-6. Các đa thức đã cho trong HĐ1 là những tam thức bậc hai. Ở đa thức A, ta có a = 0,5; b = 0; c=0. 

Luyện tập 1. Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai.

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-7;

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-8;

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-9;

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-10

Chú ý

Nghiệm của phương trình bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-11= 0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-12.

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-13hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-14 với hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-15

tương ứng được gọi là biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-16.

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-17

HĐ2. Cho hàm số bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-18.

a) Xác định hệ số a. Tính hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-19 và nhận xét về dấu của chúng so với dấu của hệ số a.

(Trang 20)

b) Cho đồ thị hàm sốhinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-20

(H.6.17). Xét trên từng khoảng (−∞; 1), (1; 3), (3;+∞), đồ thị nằm phía trên hay nằm phía
dưới trục Ox?

c) Nhận xét về dấu của f(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.

HĐ3. Cho đồ thị hàm số hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-21 như Hình 6.18.

a) Xét trên từng khoảnghinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-22 đồ thị nằm phía trên trục Ox hay nằm phía dưới trục Ox?

b) Nhận xét về dấu của g(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-23

Hình 6.17

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-24

Hình 6.18

Nhận xét

Từ HĐ2 và HĐ3 ta thấy, nếu tam thức bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-25

có hai nghiệm phân biệt hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-26, hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-27 (hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-28<hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-29) thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi giá trị  hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-30
 (ở ngoài đoạn hai nghiệm) và trái dấu với a với mọi giá trị hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-31  (ở trong khoảng hai nghiệm).

HĐ4. Nêu nội dung thay vào ô có dấu “?” trong bảng sau cho thích hợp.

• Trường hợp a >0

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-32 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-33<0 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-34=0 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-35
>0
Dạng đồ thị hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-36 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-37 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-38
Vị trí của đồ thị so với trục Ox  Đồ thị nằm hoàn toàn phía trên trục Ox.  Đồ thị nằm phía trên trục Ox và tiếp xúc với trục Ox tại điểm có hoành độ hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-39

Đồ thị nằm phía trên trục Ox khi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-40

hoặc hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-41.

Đồ thị nằm phía dưới trục Ox khihinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-42.

(Trang 21)

• Trường hợp a<0

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-43 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-44<0 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-45
=0
hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-46>0
Dạng đồ thị hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-47 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-48 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-49
Vị trí của đồ thị so với trục Ox ? ? ?

Mối quan hệ giữa dấu của tam thức bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-50

với dấu của hệ số a trong từng trường hợp của hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-51 được phát biểu trong Định lí về dấu tam thức bậc hai sau đây.

Cho tam thức bậc hai f(x) = hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-52 (a≠0).

Nếu hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-53 < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ R.

Nếu hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-54= 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-55

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-56

Nếu hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-57 > 0 thì tam thức f(x) có hai nghiệm phân biệt hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-58hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-59 . Khi đó, f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-60

; f(x) trái dấu với hệ số a với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-61.

Khi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-62 > 0, dấu của f(x) và a là: “Trong trái, ngoài cùng”.

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-63

cùng dấu

trái dấu

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-64

Chú ý. Trong Định lí về dấu tam thức bậc hai có thể thay hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-65

bởi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-66hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-67.

Ví dụ 1. Xét dấu các tam thức bậc hai sau:

a) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-68

b) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-69

c) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-70

Giải 

a) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-71hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-72=-3<0 và a=1>0 nên hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-73 với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-74.

b) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-75

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-76=0 và hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-77 nên hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-78 có nghiệm kép hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-79hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-80
<0 với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-81.

c) Dễ thấy hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-82hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-83, a = 2>0 và có hai nghiệm phân biệt hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-84 Do đó ta có bảng xét dấu hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-85

:

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-86 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-87   -4   1   hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-88
hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-89   + 0 - 0 +  

Suy ra hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-90

>0 với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-91hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-92<0 với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-93

(Trang 22)

Luyện tập 2. Xét dấu các tam thức bậc hai sau:

a) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-94

b) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-95

c) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-96

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 

HĐ5. Trở lại tình huống mở đầu. Với yêu cầu mảnh đất được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-97, hãy viết bất đẳng thức thể hiện sự so sánh biểu thức tính diện tích hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-98 với hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-99

Từ HĐ5, ta có hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-100

.

Đây là một bất phương trình bậc hai.

Tổng quát, ta có định nghĩa sau:

• Bất phương trình bậc hai ẩn hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-101 là bất phương trình có dạng hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-102 (hoặc hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-103 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-104 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-105

), trong đó a, b, c là những số thực đã
cho và a ≠ 0.

• Số thực hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-106 gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-107, nếu hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-108. Tập hợp gồm tất cả các nghiệm của bất phương trình bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-109 gọi là tập nghiệm của bất phương trình này.

• Giải bất phương trình bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-110

là tìm tập nghiệm của nó, tức là tìm các khoảng mà trong đó hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-111 cùng dấu với hệ số a (nếu a >0) hay trái dấu với hệ số a (nếu a<0).

Nhận xét. Để giải bất phương trình bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-112 (hoặc hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-113 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-114 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-115

) ta cần xét dấu tam thức hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-116, từ đó suy ra tập nghiệm. 

Ví dụ 2. Giải các bất phương trình sau:

a) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-117

b) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-118

c) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-119

Giải

a) Tam thức hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-120

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-121 hệ số hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-122 nên hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-123 luôn dương (cùng dấu với a) với mọi x, tức là hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-124 với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-125
. Suy ra bất phương trình vô nghiệm.

b) Tam thức hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-126hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-127, hệ số hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-128 nên hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-129 luôn âm (cùng dấu với a) với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-130

, tức là hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-131 với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-132.

Suy ra bất phương trình có nghiệm duy nhất hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-133.

(Trang 23)

c) Tam thức hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-134hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-135

nên hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-136 có hai nghiệm hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-137hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-138.

 Mặt khác a = −1 < 0, do đó ta có bảng xét dấu sau:

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-139 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-140
  hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-141   hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-142   hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-143
hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-144   - 0 + 0 -  

Tập nghiệm của bất phương trình là hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-145

.

Ví dụ 3. Giải bất phương trình (1), từ đó suy ra lời giải cho bài toán rào vườn ở tình huống mở đầu.

Giải

Tam thức bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-146 có hai nghiệm hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-147; hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-148 và hệ số a = 2 > 0. Từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình (1) là đoạn [4; 6]. Như vậy khoảng cách từ điểm cắm cột đến bờ tường phải lớn hơn hoặc bằng 4 m và nhỏ hơn hoặc bằng 6 m thì mảnh đất rào chắn của bác Việt sẽ có diện tích không nhỏ hơn 48 hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-149

Luyện tập 3. Giải các bất phương trình bậc hai sau:

a) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-150

b) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-151

c) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-152

Vận dụng. Độ cao so với mặt đất của một quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng được mô tả bởi hàm số bậc hai hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-153, ở đó độ cao hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-154 tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Trong khoảng thời điểm nào trong quá trình bay của nó, quả bóng sẽ ở độ cao trên 5 m so với mặt đất? 

Tìm hiểu thêm

Ta có thể dùng máy tính cầm tay để giải bất phương trình bậc hai. Sau khi mở máy, ta bấm liên tiếp các phím sau đây:

Mode 1 1

Sau đó chọn một trong bốn dạng bất phương trình bậc hai rồi nhập các hệ số a, b, c, từ đó nhận được nghiệm.

Ví dụ để giải bất phương trình: hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-155

ta bấm tổ hợp phím

Mode 1 1 4 2 = -3 = -6 = =

Màn hình máy tính hiển thị: hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-156

Tập nghiệm của bất phương trình là hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-157

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-158

(Trang 24)

BÀI TẬP

6.15. Xét dấu các tam thức bậc hai sau:

a) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-159

b) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-160

c) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-161

d) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-162

6.16. Giải các bất phương trình bậc hai:

a) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-163

b) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-164

c) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-165

d) hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-166

6.17. Tìm các giá trị của tham số m để tam thức bậc hai sau dương với mọi hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-167

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-168

6.18. Một vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 320 m với vận tốc ban đầu hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-169 . Hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây, vật đó cách mặt đất không quá 100 m? Giả thiết rằng sức cản của không khí là không đáng kể.

6.19. Xét đường tròn đường kính AB = 4 và một điểm M di chuyển trên đoạn AB, đặt AM = hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-170
(H.6.19). Xét hai đường tròn đường kính AM và MB. Kí hiệu hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-171 là diện tích phần hình phẳng nằm trong hình tròn lớn và nằm ngoài hai hình tròn nhỏ. Xác định các giá trị của hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-172 để diện tích hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-173 không vượt quá một nửa tổng diện tích hai hình tròn nhỏ.

hinh-anh-bai-17-dau-cua-tam-thuc-bac-hai-11990-174

Hình 6.19

 

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 17: Dấu của tam thức bâc hai | Toán 10 - Tập 2 | Chương VI: Hàm số, đồ thị và ứng dụng - Lớp 10 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 10

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.