Bài tập cuối chương VII | Toán 10 - Tập 2 | Chương VII: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Lớp 10 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Toán tập 2 - Bài tập cuối chương VII - Trắc nghiệm - Tự luận


(Trang 58)

A - TRẮC NGHIỆM

7.26. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng?

A. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-0

B. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-1

C. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-2

D. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-3

7.27. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng?

A. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-4

B. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-5

C. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-6

D. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-7

7.28. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?

A. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-8

B. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-9

C. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-10

D. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-11

7.29. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip ?

A. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-12

B. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-13

C. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-14

D. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-15

7.30. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?

A. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-16

B. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-17

C. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-18

D. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-19

7.31. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol ?

A. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-20

B. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-21

C. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-22

D. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-23

B - TỰ LUẬN

7.32. Trong mặt phẳng toạ độ, cho A(1; −1), B(3; 5), C(−2; 4). Tính diện tích tam giác ABC.

7.33. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm A(−1; 0) và B(3; 1).

a) Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B.

b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.

c) Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB.

7.34. Cho đường tròn (C) có phương trình hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-24

a) Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (C).

b) Chứng minh rằng điểm M(5; 1) thuộc (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M.

(Trang 59)

7.35. Cho elip (E): hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-25

(a>b>0).

a) Tìm các giao điểm hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-26, hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-27 của (E) với trục hoành và các giao điểm hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-28, hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-29 của (E) với
trục tung. Tính hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-30

hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-31, hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-32hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-33.

b) Xét một điểm bất kì hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-34 thuộc (E).

Chứng minh rằng, hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-35

hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-36

Chú ý. hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-37hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-38, hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-39hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-40

tương ứng được gọi là trục lớn, trục nhỏ của elip (E) và tương ứng có độ dài là 2a, 2b.

7.36. Cho hypebol có phương trình: hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-41.

a) Tìm các giao điểm hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-42, hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-43 của hypebol với trục hoành (hoành độ của hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-44nhỏ hơn của hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-45

).

b) Chứng minh rằng, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì x ≤ −a, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên phải trục tung của hypebol thì x ≥ a.

c) Tìm các điểm hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-46,hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-47 tương ứng thuộc các nhánh bên trái, bên phải trục tung của hypebol để hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-48hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-49 nhỏ nhất.

7.37. Một cột trụ hình hypebol (H.7.36), có chiều cao 6 m, chỗ nhỏ nhất ở chính giữa và rộng 0,8 m, đỉnh cột và đáy cột đều rộng 1m. Tính độ rộng của cột ở độ cao 5 m (tính theo đơn vị mét và làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy).

hinh-anh-bai-tap-cuoi-chuong-vii-12032-50

Hình 7.36

 

Tin tức mới


Đánh giá

Bài tập cuối chương VII | Toán 10 - Tập 2 | Chương VII: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Lớp 10 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 10

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.