Bài 16: Giới hạn của hàm số | Giải bài tập Toán 11 Tập 1 | Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục - Lớp 11 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Giải bài tập Toán 11 - Bài 16


Mở đầu trang 111 Toán 11 Tập 1: Trong Thuyết tương đối của Einstein, khối lượng của vật chuyển động với vận tốc v cho bởi công thức hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-0

, trong đó m0 là khối lượng của vật khi nó đứng yên, c là vận tốc ánh sáng. Chuyện gì xảy ra với khối lượng của vật khi vận tốc của vật gần với vận tốc ánh sáng?

Lời giải:

Sau bài học này ta sẽ giải quyết được bài toán trên như sau:

Từ công thức khối lượng hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-1 ta thấy m là một hàm số của v, với tập xác định là nửa khoảng [0; c). Rõ ràng khi v tiến gần tới vận tốc ánh sáng, tức là v ⟶ c, ta có hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-2. Do đó hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-3 nghĩa là khối lượng m của vật trở nên vô cùng lớn khi vận tốc của vật gần tới vận tốc ánh sáng.

1. Giới hạn hữu hạn của một hàm số tại một điểm

HĐ1 trang 111 Toán 11 Tập 1: Nhận biết khái niệm giới hạn tại một điểm

Cho hàm số hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-4

a) Tìm tập xác định của hàm số f(x).

b) Cho dãy số hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-5

Rút gọn f(xn) và tính giới hạn của dãy (un) với un = f(xn).

c) Với dãy số (xn) bất kì sao cho xn ≠ 2 và xn ⟶ 2, tính f(xn) và tìm hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-6

Lời giải:

a) Biểu thức f(x) có nghĩa khi x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2.

Do đó, tập xác định của hàm số f(x) là D = ℝ \ {2}.

b) Ta có:

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-7

Luyện tập 1 trang 113 Toán 11 Tập 1: Tính hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-8

Lời giải:

Do mẫu thức có giới hạn là 0 khi x ⟶ 1 nên ta không thể áp dụng ngay quy tắc tính giới hạn của thương hai hàm số.

Lại có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-9

Do đó hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-10

HĐ2 trang 113 Toán 11 Tập 1: Nhận biết khái niệm giới hạn một bên

Cho hàm số hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-11

a) Cho hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-12hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-13. Tính yn = f(xn) và y'n = f(x'n).

b) Tìm giới hạn của các dãy số (yn) và (y'n).

c) Cho các dãy số (xn) và (x'n) bất kì sao cho xn < 1 < x'n và xn ⟶ 1, x'n ⟶ 1, tính hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-14

Lời giải:

a) Ta có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-15

với mọi n > 0 => xn - 1 < 0 với mọi n > 0.

Do đó, hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-16

Ta cũng có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-17 với mọi n > 0 => x'n - 1 < 0 với mọi n > 0.

Do đó, hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-18

b) Ta có hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-19

c) Ta có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-20

Vì xn < 1 < x'n, suy ra xn – 1 < 0 và x'n – 1 > 0 với mọi n.

Do đó, f(xn) = – 1 và f(x'n) = 1.

Vậy hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-21

Luyện tập 2 trang 113 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-22

Tính hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-23

Lời giải:

Với dãy số (xn) bất kì sao cho xn < 0 và xn ⟶ 0, ta có f(xn) = – xn.

Do đó hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-24

Tương tự, với dãy số (xn) bất kì sao cho xn > 0 và xn ⟶ 0, ta có hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-25

Do đó hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-26

Khi đó, hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-27

2. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

HĐ3 trang 114 Toán 11 Tập 1: Nhận biết khái niệm giới hạn tại vô cực

Cho hàm số hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-28 có đồ thị như Hình 5.4.

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-29

Giả sử (xn) là dãy số sao cho xn > 1, xn ⟶ +∞. Tính f(xn) và tìm.

Lời giải:

Với (xn) là dãy số sao cho xn > 1, xn ⟶ +∞.

Ta có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-30

Khi hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-31

Do đó hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-32

Luyện tập 3 trang 115 Toán 11 Tập 1: Tính hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-33

Lời giải:

Ta có hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-34

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-35

Vận dụng trang 115 Toán 11 Tập 1: Cho tam giác vuông OAB với A = (a; 0) và B = (0; 1) như Hình 5.5. Đường cao OH có độ dài là h.

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-36

a) Tính h theo a.

b) Khi điểm A dịch chuyển về O, điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?

c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?

Lời giải:

a) Ta có: A = (a; 0) ⇒ OA = a; B = (0; 1) ⇒ OB = 1

Tam giác OAB vuông tại O có đường cao OH nên ta có

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-37

b) Khi điểm A dịch chuyển về O, ta có OA = a = 0, suy ra h = 0, do đó điểm H dịch chuyển về điểm O.

c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, ta có OA = a ⟶ +∞.

Ta có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-38

Do đó, điểm H dịch chuyển về điểm B.

3. Giới hạn vô cực của một hàm số tại một điểm

HĐ4 trang 115 Toán 11 Tập 1: Nhận biết khái niệm giới hạn vô cực

Xét hàm số hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-39 có đồ thị như Hình 5.6.

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-40

Cho , chứng tỏ rằng f(xn) ⟶ +∞.

Lời giải:

Ta có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-41

Vì n ⟶ +∞ nên hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-42 và f(xn) ⟶ +∞.

HĐ5 trang 116 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-43 Với các dãy số (xn) và (x'n) cho bởi hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-44, tính hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-45

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-46

Lời giải:

Ta có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-47

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-48

Luyện tập 4 trang 116 Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-49

Lời giải:

a) Xét hàm số hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-50

. Lấy dãy số (xn) bất kì sao cho xn ≠ 0, xn ⟶ 0.

Do đó, hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-51

b) Đặt hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-52. Với mọi dãy số (xn) trong khoảng (– ∞; 2) mà hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-53 ta có

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-54

Luyện tập 5 trang 118 Toán 11 Tập 1: Tính hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-55

Lời giải:

+) Ta có: hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-56, x – 2 > 0 với mọi x > 2 và

hinh-anh-bai-16-gioi-han-cua-ham-so-3570-57

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 16: Giới hạn của hàm số | Giải bài tập Toán 11 Tập 1 | Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục - Lớp 11 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Giải bài tập Toán 11 Tập 1

  1. Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
  2. Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
  3. Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
  4. Chương 4: Quan hệ song song trong không gian
  5. Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục
  6. Hoạt Động Thực Hành Trải Nghiệm

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.