Bài 40: LỰC LÀ GÌ? | Khoa Học Tự Nhiên 6 | CHƯƠNG VIII - LỰC TRONG ĐỜI SỐNG - Lớp 6 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Bài 40: LỰC LÀ GÌ?


Trang 143

MỤC TIÊU

  • Lấy được vì dụ để chứng tỏ lực là sự đầy hoặc sự kéo.
  • Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động. biến dạng vật.
  • Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đổi tượng) chịu tác dụng của lực, lấy được vị dụ về lực tiếp xúc.
  • Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực: lấy được vì dụ về lực không tiếp xúc.

hinh-anh-bai-40-luc-la-gi-7895-0

Tuy chưa được học về lực nhưng chắc em đã không ít lần nghe nói tới lực. Em có thể xác định được những lực nào trong các hình trên?

I. Lực và sự đẩy, kéo

Trong Hình 40.1: Người mẹ đẩy xe làm xe bắt đầu chuyển động, chuyển động nhanh dần, người mẹ kéo nhẹ xe làm cho xe chuyển động chậm dần, dừng lại.

Sự đầy, kéo nêu trên được gọi là lực. Khi vật A đầy hoặc kéo vật B ta nói vật A tác dụng lực lên vật B.

hinh-anh-bai-40-luc-la-gi-7895-1

Hình 40.1 Ví dụ về sự đẩy kéo

Trang 145

II. Tác dụng của lực

1. Lực và chuyển động của vật

Trong khi đã bóng người ta luôn phải tác dụng lực lên quả bóng, khi thì làm bông bắt đầu chuyển động, khi thì làm bóng chuyền động nhanh dần, chuyển động chậm dần, dừng lại, đổi hướng chuyển động. Hãy thảo luận nhóm để xác định xem: mỗi hình ứng với tác dụng nào trong 5 tác dụng kể trên của lực và tìm cụm từ thích hợp cho các vị trí (1), (2), (3), (4), (5) mô tả trong Hình 40.2.

hinh-anh-bai-40-luc-la-gi-7895-2

a) Cầu thủ đã vào bông đang đứng yên làm bóng (1)

hinh-anh-bai-40-luc-la-gi-7895-3

b) Bóng đang lăn trên sân, lực cản của có trên sân làm bóng (2)

hinh-anh-bai-40-luc-la-gi-7895-4

c) Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang trái. Lực của hậu vệ làm bóng (3)

hinh-anh-bai-40-luc-la-gi-7895-5

d) Bóng bay vào trước khung thành, bị thủ môn bất định, Lực của thủ mặn làm bóng (4)

hinh-anh-bai-40-luc-la-gi-7895-6

e) Bóng đang lăn trên sân thì một câu thủ chạy theo đà nồi. Lực của cầu thủ này làm bóng (5)

Hình 40.2 Các ví dụ về thay đổi chuyển động

Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đồi tốc độ, hướng chuyển động.

Các ví dụ trên cho thấy lực có tác dụng làm thay đổi tốc độ, hướng chuyền động của vật. Vậy lực còn có thể có tác dụng nào khác nữa không?

2. Lực và hình dạng của vật

Nén một lò xo, kéo dãn dây cao su (Hình 40.3). Mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi chịu lực tác dụng.

1. Hãy tìm thêm vi dụ về lực làm thay đổi hình dạng của vật

2. Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình ở đầu bài để chứng minh.

hinh-anh-bai-40-luc-la-gi-7895-7

Hình 40.3 Các ví dụ về biến dạng vật

Trang 146

1 Tác dụng của lực

1. Lực và chuyển động của vật

Trong khi đã bóng người ta luôn phải tác dụng lực lên quả bóng, khi thì làm bông bắt đầu chuyển động, khi thì làm bóng chuyền động nhanh dần, chuyển động chậm dần, dừng lại, đổi hướng chuyển động. Hãy thảo luận nhóm để xác định xem: mỗi hình ứng với tác dụng nào trong 5 tác dụng kể trên của lực và tìm cụm từ thích hợp cho các vị trí (1), (2), (3), (4), (5) mô tả trong Hình 40.2.

a) Cầu thủ đã vào bông đang đứng yên làm bóng (1)

b) Bông đang lăn trên sân, lực cản của có trên sân làm bóng (2)

c) Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang trái. Lực của hậu vệ làm bóng (3)

đ) Bóng bay vào trước khung thành, bị thủ môn bất định, Lực của thủ mặn làm bóng (4)

6) Bóng đang lăn trên sân thì một câu thủ chạy theo đà nồi. Lực của cầu thủ này làm bóng (5)

Hình 402

Các vị dụ về thay đổi chuyển động

Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đồi tốc độ, hướng chuyển động.

Các ví dụ trên cho thấy lực có tác dụng làm thay đổi tốc độ, hướng chuyền động của vật. Vậy lực còn có thể có tác dụng nào khác nữa không?

2. Lực và hình dạng của vật

Nén một lò xo, kéo dãn dây cao su (Hình 40.3). Mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi chịu lực tác dụng.

1. Hãy tìm thêm vi dụ về lực làm thay đổi hình dạng của vật

2. Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình ở đầu bài để chứng minh.

Hình 40.3

Các vị dụ về biến dạng vật

khoa-hoc-tu-nhien-6_QHUJIGR X

© Tệp

D:/Nhập%20liệu/khoa-hoc-tu-nhien-6_QHUJIGRD1M_c918bd18e0...

hoa-hoc-tu-nhien-6_...

67% +

(III) Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Hằng ngày, chúng ta thường gặp những lực xuất hiện khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực (lực tiếp xúc). Nhưng vẫn có những lực xuất hiện ngay cả khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực (lực không tiếp xúc).

1. Trong các lực ở hình đầu bài, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?

2. Hãy tìm thêm vị dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

• Thí nghiệm 1 (Hình 40.4):

Chuẩn bị: giá gắn lò xo là tròn có dây kéo, xe lăn.

Bộ thí nghiệm như Hình 40.4.

Dùng dây nên lò xo là tròn rồi chốt lại. Khi xe đặt ở vị trí A (Hình 40.4a), nếu thả chốt thì lò xo bung ra (Hình 40.4b), nhưng không làm cho xe chuyển động được.

1. Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?

2. Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động? Tại sao?

• Thí nghiệm 2 (Hình 40.5).

Chuẩn bị: hai xe lăn có đặt nam châm.

Bố trì thí nghiệm như Hình 40.5.

Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?

2 Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thì nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thi nghiệm 2 có gì khác nhau?

Em đã học

• Tác dụng đầy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

• Khi vật A đầy hoặc kéo vật B ta nói vật A tác dụng lực lên vật B.

• Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật.

• Lực được phân thành lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

Hình 40.4

Thi nghiệm về lực tiếp xúc

Hình 40.5

Thí nghiệm về lực không tiếp xúc

Em có thế:

Nhận biết được tác dụng của lực ở một số tình huống thường gặp trong đời sống.

26/11/

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 40: LỰC LÀ GÌ? | Khoa Học Tự Nhiên 6 | CHƯƠNG VIII - LỰC TRONG ĐỜI SỐNG - Lớp 6 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Khoa Học Tự Nhiên 6

  1. CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  2. CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA
  3. CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG
  4. Chương IV: HỒN HỢP - TÁCH CHẤT RA KHỎI HỒN HỢP
  5. Chương V - TẾ BÀO
  6. Chương VI - TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
  7. Chương VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
  8. CHƯƠNG VIII - LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
  9. CHƯƠNG IX - NĂNG LƯỢNG

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 6

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.