Bài 50: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | Khoa Học Tự Nhiên 6 | CHƯƠNG VIII - LỰC TRONG ĐỜI SỐNG - Lớp 6 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Nội Dung Chính


 

MỤC TIÊU

Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng.

Năng lượng tái tạo

Nhiệt điện than

28,9%

45,9%

3,4%

Nhiệt điện dầu

Hình bên là cơ cấu nguồn năng lượng dùng để sản xuất điện ở nước ta năm 2015. Theo em, năng lượng tái tạo là gì?

21,8%

Nhiệt điện khi

① Nguồn năng lượng trong tự nhiên

Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên (Hình 50.1a).

Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành và không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần (Hình 50.1b).

TO

Mặt Trời

Dầu mỏ

Gió

Than đá

Nước

? Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.

11 Nguồn năng lượng tái tạo

Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm năng lượng từ Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt,....

• Năng lượng từ Mặt Trời và năng lượng tử gió luôn có sẵn trong thiên nhiên, thực tế được coi là vô hạn.

• Năng lượng nước là năng lượng lấy từ sức chảy của dòng nước (như thuỷ triều, sóng biển,...).

• Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ sức nóng bên trong lõi Trái Đất (nhiệt toà ra từ các giếng phun, suối nước nóng, khu vực gần núi lửa,...).

• Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải,....

Địa nhiệt

Khi tự nhiên

Sinh khỏi

Urani

Hình 50.1

a) Nguồn năng lượng tái tạo b) Nguồn năng lượng không tái tạo

Các nguồn năng lượng này có ưu điểm:

Liên tục được bổ sung nhanh chóng và có sẵn để sử dụng.

Có thể sử dụng để tạo ra điện và nhiệt.

Ít tác động tiêu cực đến môi trường so với nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên).

1. a) Nêu những điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

b) Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo: than, xăng, Mặt Trời, khí tự nhiên, gió.

2. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2100 sẽ không còn dầu và than trên Trái Đất. Cuộc sống của chúng ta se thay doi ra sao khi nguồn nhiên liệu này cạn kiệt?

• Năng lượng nước là năng lượng lấy từ sức chảy của dòng nước (như thuỷ triều, sóng biển,...).

• Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ sức nóng bên trong lõi Trái Đất (nhiệt toả ra từ các giếng phun, suối nước nóng, khu vực gần núi lửa....).

• Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải,...

Sinh khối

Urani

Hình 50.1

a) Nguồn năng lượng tái tạo

b) Nguồn năng lượng không tái tạo

Các nguồn năng lượng này có ưu điểm:

Liên tục được bổ sung nhanh chóng và có sẵn đề sử dụng.

Có thể sử dụng để tạo ra điện và nhiệt.

Ít tác động tiêu cực đến môi trường so với nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên).

1. a) Nêu những điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

b) Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo: than, xăng, Mặt Trời, khí tự nhiên, gió.

2. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2100 sẽ không còn dầu và than trên Trái Đất. Cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi ra sao khi nguồn nhiên liệu này cạn kiệt?

Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng mặt trời

1. Quan sát Hình 50.2 dưới đây và trả lời các câu hỏi:

a) Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được chuyển hoá thành điện như thế nào? (Hình 50.2a)

b) Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu từ thực vật bằng cách nào? (Hình 50.2b)

Mặt Trời

VO Pin mặt trời

C SỐNG

Điện năng

a) Cách sản xuất điện bằng pin mặt trời

Mặt Trời

Nông nghiệp, thực phẩm

Thức ăn thừa (phân bón)

Nhiên liệu sinh học

b) Cách sản xuất nhiên liệu sinh học từ thực vật

Hình 50.2 Sử dụng năng lượng mặt trời

2. Thảo luận về những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng năng lượng mặt trời thay thế nhiên liệu hoá thạch trong Hình 50.3.

Em có biết?

Cảnh báo về sử dụng năng lượng mặt trời.

Mặt Trời

Nông nghiệp, thực phẩm

Thức ăn thừa (phân bón)

Nhiên liệu sinh học

b) Cách sản xuất nhiên liệu sinh học từ thực vật

Hình 50.2 Sử dụng năng lượng mặt trời

2. Thảo luận về những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng năng lượng mặt trời thay thế nhiên liệu hoá thạch trong Hình 50.3.

Hình 50.3

a) Pin mặt trời có thể cung cấp năng lượng cho ô tô và các thiết bị điện hoạt động.

b) Nhiệt độ của nước được đun nóng trực tiếp bằng bình đun sử dụng năng lượng mặt trời có thể đạt trên 60°C.

Em đã học

• Nguồn năng lượng trong tự nhiên được phân loại thành 2 nhóm: nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

• Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm Mặt Trời, gió, nước, sinh khối, địa nhiệt,...

Tự làm mô hình tuabin hoạt động bằng nguồn năng lượng tái tạo

• Chuẩn bị: làm một chong chóng cắt ra từ vỏ lon nước ngọt như Hình 50.4, một que cứng gắn trên một giá cố định để làm trục quay, một vật nhẹ (nút áo bằng nhựa) cột vào đầu sợi dây dài khoảng 1 m quấn quanh trục.

Tiến hành:

Đặt các cánh quạt của chong chóng bên dưới vòi nước.

Mở vòi nước. Sức nước chảy mạnh làm chong chóng quay và tạo ra lực nâng vật lên cao.

• Thảo luận:

a) Có sự chuyển hoá năng lượng gì xảy ra?

b) Nghĩ cách cải tiến làm cho chong chóng quay nhanh hơn và liên tục.

Em có biết?

Cảnh báo về sử dụng năng lượng mặt trời.

Các nhà khoa học cảnh báo nếu cứ tăng cường việc sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện như hiện nay thì chỉ trong vòng 20 năm nữa Trái Đất có thể sẽ tràn ngập rác thải là các pin mặt trời đã qua sử dụng trong đó có chứa các hoá chất độc hại.

Em có thể:

Tìm được các thiết bị trong gia đình em có thể sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hoá thạch.

Vét

Vỏ lon nước ngọt

Hình 50.4

Cách làm chong chóng quay

Bài 51

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

MỤC TIÊU

Đề xuất được biện pháp de tiết kiệm năng lượng trong các

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 50: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | Khoa Học Tự Nhiên 6 | CHƯƠNG VIII - LỰC TRONG ĐỜI SỐNG - Lớp 6 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Khoa Học Tự Nhiên 6

  1. CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  2. CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA
  3. Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng
  4. Chương IV: HỒN HỢP - TÁCH CHẤT RA KHỎI HỒN HỢP
  5. Chương V - TẾ BÀO
  6. Chương VI - TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
  7. Chương VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
  8. CHƯƠNG VIII - LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
  9. CHƯƠNG IX - NĂNG LƯỢNG

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 6

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Chân Trời Sáng Tạo

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Chân Trời Sáng Tạo

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.