Bài 2. Hàm số lũy thừa | Bài giải GIẢI TÍCH 12 | CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT - Lớp 12 - Sách Bài Giải

Giải câu hỏi và bài tập SGK Giải tích 12.


Câu hỏi 1 trang 57 SGK

Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số sau và nêu nhận xét về tập xác định của chúng:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-0

Lời giải:

Đồ thị của hàm số y = x2: đường màu đỏ.

Đồ thị của hàm số y = x1/2: đường màu xanh.

Đồ thị của hàm số y = x-1 đường màu tím.

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-1Ta có:

Tập xác định của hàm số y = x2 là D1 = ℝ.

Tập xác định của hàm số y = x1/2 là D2 = [0; +∞).

Tập xác định của hàm số y = x-1 là D3 = ℝ\{0}.

Câu hỏi 2 trang 57 SGK

Tính đạo hàm của các hàm số:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-2

Lời giải:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-3

Câu hỏi 3 trang 58 SGK

Tính đạo hàm của hàm số hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-4

Lời giải:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-5

Bài 1 trang 60 SGK

Tìm tập xác định của các hàm số:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-6

Lời giải:

a) Hàm số hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-7 xác định

⇔ 1 – x > 0

⇔ x < 1.

Vậy tập xác định D = (-∞ ;  1).

b) Hàm số hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-8xác định

⇔ 2 – x2 > 0

⇔ x2 < 2

⇔ −√2< x <√2

Vậy tập xác định D = (−√2 ; √2).

c) Hàm số y = (x2 – 1)-2 xác định khi và chỉ khi:

x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x2 ≠ 1 ⇔ x ≠ ±1

Vậy tập xác định của hàm số là D = R\ {-1; 1}.

d) Hàm số hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-9xác định

⇔ x2 – x – 2 > 0

⇔ (x + 1)(x – 2) > 0

⇔ x < -1 hoặc x > 2

Vậy tập xác định D = (-∞ ; -1) ∪ (2 ; +∞).

Kiến thức áp dụng

1. Khi xét lũy thừa với số mũ 0 hoặc số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0.

2. Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số phải dương.

Bài 2 trang 61 SGK

Tìm các đạo hàm của các hàm số:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-10

Lời giải:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-11

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-12

Kiến thức áp dụng

Đạo hàm của hàm số y = uα là: y' = (uα)' = α.uα – 1.u'

Bài 3 trang 61 SGK

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-13

Lời giải:

a) Xét hàm số hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-14 ta có:

- Tập khảo sát: (0 ; +∞).

- Sự biến thiên:

+ hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-15

với ∀ x > 0.

Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định.

+ Giới hạn:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-16

+ Tiệm cận: Đồ thị hàm số không có tiệm cận.

+ Bảng biến thiên:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-17

- Đồ thị hàm số:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-18

b) Xét hàm số y = x-3, ta có :

- Tập xác định: D = ℝ\{0}

- Sự biến thiên:

+ y' = -3.x-3 - 1 = -3.x-4 < 0 với ∀ x ∈ D.

Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (– ∞; 0) và (0 ; +∞).

+ Giới hạn:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-19

Suy ra: x = 0 (trục Oy) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

    y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

+ Bảng biến thiên:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-20

- Đồ thị:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-21

Kiến thức áp dụng

y = xα; α > 0

y = xα; α < 0

1. Tập khảo sát: (0; +∞)

2. Sự biến thiên

y' = α.xα – 1 > 0; ∀x > 0

Giới hạn đặc biệt

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-22

Tiệm cận: Không có

+ Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm (1 ; 1)

1. Tập khảo sát: (0; +∞)

2. Sự biến thiên

y' = α.xα – 1 < 0; ∀x > 0

Giới hạn đặc biệt

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-23

Tiệm cận:

Trục Ox là tiệm cận ngang

Trục Oy là tiệm cận đứng

+ Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm (1 ; 1)

Bài 4 trang 61 SGK

Hãy so sánh các số sau với 1:

a) (4,1)2,7;

b) (0,2)0,3;

c) (0,7)3,2;

d) (√3)0,4.

Lời giải:

a)

Cách 1. Ta có: 2,7 > 0 nên hàm y = x2,7 luôn đồng biến trên (0 ; +∞).

Vì 4,1 > 1 ⇒ (4,1)2,7 > 12,7 = 1.

Cách 2. Ta có 4,1 > 1 và 2,7 > 0 nên ta có :

(4,1)2,7 > (4,1)0 hay (4,1)2,7 > 1

b) Ta có: 0,3 > 0 nên hàm số y = x0,3 đồng biến trên (0 ; +∞).

Vì 0,2 < 1 ⇒ 0,20,3 < 10,3 = 1.

c) Ta có: 3,2 > 0 nên hàm số y = x3,2 đồng biến trên (0 ; +∞)

Vì 0,7 < 1 ⇒ 0,73,2 < 13,2 = 1.

d) Ta có: 0,4 > 0 nên hàm số y = x0,4 đồng biến trên (0 ; +∞)

Vì √3 > 1 ⇒ (√3)0,4 > 10,4= 1.

Kiến thức áp dụng

Hàm số y = xα có y' = α.xα – 1 > 0 với α > 0 và x > 0

⇒ Hàm số luôn đồng biến với > 0 và x > 0

Hay:

Với α > 0, nếu x1 < x2 thì x1α < x2α

Với mọi α > 0 ta có : 1α = 1

Bài 5 trang 61 SGK

Hãy so sánh các cặp số sau:

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-24

Lời giải:

Hàm số y = xα luôn đồng biến trên (0 ; +∞) với α > 0

a) Ta có: 7,2 > 0

Vì 3,1 < 4,3 nên (3,1)7,2 < (4,3)7,2.

b) Ta có: 2,3 > 0

hinh-anh-bai-2-ham-so-luy-thua-3599-25

c) Ta có: 0,3 > 0

Vì 0,3 > 0,2 nên (0,3)0,3 > (0,2)0,3.

Kiến thức áp dụng

Hàm số y = xα có y' = α.xα – 1 > 0 với α > 0 và x > 0

⇒ Hàm số luôn đồng biến với > 0 và x > 0

Hay: Với α > 0, nếu x1 < x2 thì x1α < x2α

 

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 2. Hàm số lũy thừa | Bài giải GIẢI TÍCH 12 | CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT - Lớp 12 - Sách Bài Giải

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 12

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

Sách Sách Bài Giải

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.