Bài 4. Số e và lôgarit tự nhiên | Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao) | CHƯƠNG II - HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT - Lớp 12 - Sách Bài Giải

Giải câu hỏi và bài tập SGK Giải tích 12 Nâng cao.


Bài 42 trang 97 SGK

Tìm sai lầm trong lập luận sau:

Ta có lne2 = 2lne = 2.1 = 2 và ln(2e) = lne + lne = 1 + 1 = 2. Từ đó suy ra e2 = 2e mà e ≠ 0 nên e = 2!

Lời giải:

Lập luận trên sai lầm chỗ ln(2e) = lne + lne.

Lập luận đúng là: ln(2e) = ln2 + lne.

Bài 43 trang 97 SGK

Biểu diễn các số sau đây theo a = ln2, b = ln5:

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-0

Lời giải:

+ ln500 = ln(53.22) = ln53 + ln⁡22 = 3ln5 + 2ln2 = 3b + 2a

+ ln⁡(16/25) = ln16 – ln25 = ln24 – ln⁡(52) = 4ln2 – 2ln5 = 4a – 2b

+ ln⁡6,25 = ln⁡(625/100) = ln625 – ln100 = ln⁡(54) – ln⁡(52.22) = 4ln⁡5 – 2ln⁡5 – 2ln2 = 2ln5 – 2ln2 = 2b – 2a

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-1

Bài 44 trang 97 SGK

Chứng minh:

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-2

Lời giải:

Ta biến đổi vế trái:

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-3

Bài 45 trang 97 SGK

Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn theo công thức S = A.ert, trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng (r > 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau 10 giờ có bao nhiêu của vi khuẩn? Sau bao lâu số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng gấp đôi?

Lời giải:

Sau 5 giờ, từ công thức S = A.ert ta có 300 = 100.e5r ⇒ 3 = e5r

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-4

Sau 10 giờ số lượng vi khuẩn là

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-5

S = 100.e2ln3 = 100.(eln⁡3 )2= 100.32 = 100.9 = 900 (con)

Để số lượng vi khuẩn tăng lên gấp đôi thì:

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-6

 t ≈ 3,15 h = 3 giờ 9 phút.

Bài 46 trang 97 SGK

Cho biết chu kì bán hủy của chất phóng xạ Plutanium Pu239 là 24360 năm (tức là một lượng Pu239 sau 24360 năm phân hủy chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức S = Aert, trong đó, A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r < 0), t là thời gian phân hủy, S là lượng còn lại phân hủy sau thời gian phân hủy t. Hỏi sau 10 gam Pu239 sau bao nhiêu năm sẽ phân hủy còn lại 1 gam?

Lời giải:

Tính tỉ lệ phân hủy hàng năm:

Ta có:

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-7

Gọi t0 là thời gian mà 10gam Pi239 phân hủy còn 1 gam ta có:

hinh-anh-bai-4-so-e-va-logarit-tu-nhien-3686-8

 

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 4. Số e và lôgarit tự nhiên | Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao) | CHƯƠNG II - HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT - Lớp 12 - Sách Bài Giải

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao)

  1. CHƯƠNG I - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
  2. CHƯƠNG II - HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
  3. CHƯƠNG III - NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
  4. CHƯƠNG IV - SỐ PHỨC

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 12

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

Sách Sách Bài Giải

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.