Bài 3. Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng | Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao) | CHƯƠNG IV - SỐ PHỨC - Lớp 12 - Sách Bài Giải

Giải câu hỏi và bài tập SGK Giải tích 12 Nâng cao.


Câu hỏi và bài tập

Bài 27 trang 205 SGK

Hãy tìm dạng lượng giác của các số phức hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-0

trong mỗi trường hợp sau:

a) z = r(cos⁡φ + isinφ) (r>0);

b) z = 1 + i√3.

Lời giải:

a) Ta có:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-1

Kz là một số phức có modun là |Kz| = |K|. |z| = |K|.r, có acgumen là φ nếu K > 0, là φ+π nếu k < 0.

Vậy Kz = |K|.r(cos⁡φ + isinφ) nếu k > 0

Kz = |K|r. (cos⁡(φ + π) + isin (φ + π) nếu k < 0

b) Khi z = 1 + i√3

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-2

Bài 28 trang 205 SGK

Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:

a) 1 – i√3;  1+i;  (1 – i√3)(1 + i);  (1 – i√3)/(1 + i);

b) 2i(√3 – i);

c) 1/(2 + 2i);

d) z = sin⁡φ + cosφ (φ ∈ R).

Lời giải:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-3

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-4

Bài 29 trang 206 SGK

Dùng công thức khai triển nhị thức Niu-tơn (1 + i)19 và công thức Moa-vrơ để tính:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-5

Lời giải:

Theo nhị thức Nui-tơn ta có:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-6

Nên công thức Moa-vrơ ta có:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-7

So sánh (1) và (2) ta có:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-8

Bài 30 trang 206 SGK

Gọi M, M’ là các điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số z = 3 + i; z' = (3 – √3) + (1 + 3√3)i.

a) Tính z'/z.

b) Chứng minh rằng hiệu số acgumen của z’ với acguemn của z là một số đo của góc lượng giác (OM, OM’). Tính số đo đó.

Lời giải:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-9

Từ (1) và (2) ta có: cos⁡(α' – α) = cos⁡(OM, OM') nên kí hiệu α' – α là một số đo của góc lượng giác (OM, OM’) và số đo là

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-10

Bài 31 trang 206 SGK

Cho các số phức

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-11

a) Chứng minh rằng z0 = cos(π/12) + isin(π/12), z1 = z0ε, z2 = z0ε2 là các nghiệm của phương trình z3 − w = 0;

b) Biểu diễn hình học các số phức z0; z1; z2.

Lời giải:

a) Ta có: z= cos(π/12) + isin(π/12)

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-12

Vậy z03 – w = 0 hay z0 là một nghiệm của phương trình: z− w = 0

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-13

Vậy z13 – w = 0 hay z1 là một nghiệm của phương trình: z− w = 0

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-14

Vậy z23 – w = 0 hay z2 là một nghiệm của phương trình: z− w = 0

b) Các điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-15

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-16

Nhận xét: ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác đều.

Luyện tập

Bài 32 trang 207 SGK

Sử dụng công thức Moa-vrơ để tính sin⁡4α và cos⁡4α theo các lũy thừa sin⁡α và cos⁡α.

Lời giải:

Theo công thức Moa-vrơ ta có:

(cos⁡α + i sin⁡α)4 = cos⁡4α + i sin⁡4α

⇔ (cos4α – 6 sin2⁡α . cos2⁡α + sin4α) + 4(cos3⁡α sin⁡α – sin3⁡α.cos⁡α )i = cos⁡4α + i sin⁡4α

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-17

Bài 33 trang 207 SGK

Tính

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-18

Lời giải:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-19

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-20

Bài 34 trang 207 SGK

Cho số phức

Tìm các số nguyên dương n để wn là số thực. hỏi có số nguyên dương m nào để wm là số ảo?

Lời giải:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-21

Để wn là số thực thì

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-22

Để n ∈ N* thì k = 4 với t ∈ N*. Khi đó n = 3t, với t ∈ N*

Để wm là số ảo thì

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-23

Vì phương trình này vô nghiệm, nên không tồn tại m để wm là số ảo.

Bài 35 trang 207 SGK

Viết dạng lượng giác của số phức z và của các căn bậc hai của z cho mỗi mỗi trường hợp sau:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-24

Lời giải:

Giả sử z = r(cos⁡α + isin⁡α)

a) Vì |z| = 3 ⇒ r = 3

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-25

b) Vì |z| = 1/3 ⇒ r = 1/3

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-26

z có hai căn bậc hai là:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-27

Bài 36 trang 207 SGK

Viết dạng lượng giác của các số phức:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-28

Lời giải:

hinh-anh-bai-3-dang-luong-giac-cua-so-phuc-va-ung-dung-3756-29

 

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 3. Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng | Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao) | CHƯƠNG IV - SỐ PHỨC - Lớp 12 - Sách Bài Giải

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao)

  1. CHƯƠNG I - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
  2. CHƯƠNG II - HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
  3. CHƯƠNG III - NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
  4. CHƯƠNG IV - SỐ PHỨC

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 12

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

Sách Sách Bài Giải

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.