Bài 3. Tích phân | Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao) | CHƯƠNG III - NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG - Lớp 12 - Sách Bài Giải

Giải câu hỏi và bài tập SGK Giải tích 12 Nâng cao.


Bài 10 Trang 152 SGK

Không tìm căn nguyên hàm, hãy tính tích phân sau:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-0

Hướng dẫn. Áp dụng định lí 1.

Lời giải:

a) Vẽ đồ thị y = (x/2) + 3

Suy ra diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi y = (x/2) + 3 và x = -2, x = -4, trục hoành là diện tích hình thang có chiều cao bằng 6 và hai đáy bằng 2 và bằng 5, cho nên:

S = (1/2).(2 + 5).6 = 21 (đvđt)

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-1

b) Vẽ đồ thị y = |x|.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = |x|, trục hoành x = -1, x = 2 bằng tổng diện tíc tam giác vuông OAB và diện tích tam giác OCD.

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-2

c) Vẽ đồ thị hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-3

là nửa đường tròn, bán kính R = 3, diện tích nửa đường tròn là:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-4

Bài 11 Trang 152 SGK

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-5

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-6

Lời giải:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-7

Bài 12 Trang 153 SGK

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-8

Lời giải:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-9

Bài 13 Trang 153 SGK

a) Chứng minh rằng nếu f(x) > 0 trên [a; b] thì

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-10

b) Chứng minh rằng nếu f(x) > g(x) trên [a; b] thì

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-11

Lời giải:

a) Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b]. , ta có: F’(x) = f(x) > 0 trên đoạn [a; b]. do đó F(x) tăng trên đoạn [a; b]

Vì vậy a < b ⇒ F(a) < F (b)

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-12

b) Trên đoạn [a, b ] ta có; f(x) > g(x) nên f(x ) – g(x) > 0. Theo câu a, ta có: f(x ) – g(x) > 0, nên

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-13

Bài 14 Trang 153 SGK

a) Một vật chuyển động với vận tốc v(t) = 1 – 2sin2t (m/s). Tính quãng thời gian đường vật di chuyển trong khoảng thời gian từ điểm t = 0(s) đến thời điểm t = 3π/4 (s).

b) Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v(t) = 160 – 10t (m/s). Tính quãng đường vật di chuyển được từ t = 0 đến thời điểm mà vật dừng lại.

Lời giải:

a) Quảng đường S đi được từ t = 0(s) đến t = 3π/4 (s) là

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-14

b) Khi vậy dừng lại thì v(t) = 0 ⇒ 160 – 10t = 0 ⇔ t= 16(s) vậy quãng đường đi được từ t = 0 đến khi dừng lại là:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-15

Bài 15 Trang 153 SGK

Một vật di chuyển với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t2 (m/s2). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.

Lời giải:

Chọn mốc thời gian vật bắt đầu tăng tốc t0 = 0

Phương trình vận tốc của vật:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-16

Do lúc bắt đầu tăng tốc thì: v(0) = 10 m/s nên ta có:

V(0) = C = 10.

Suy ra, phương trình vận tốc:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-17

Quãng đường đi được từ khi tăng tốc trong 10 giây là:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-18

Vậy quãng đường đi được là 4300/3 (m).

Bài 16 Trang 153 SGK

Một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 25 m/s. Gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2.

a) Sau bao lâu viên đạn đạt tới tốc độ cao nhất?

b) Tính quãng đường viên đạn đi được từ lúc bắn lên cho đến khi rơi xuống đất (chính xác đến hàng phần trăm).

Lời giải:

a) Giả sử rằng đạn được bắn lên từ mặt đất, khi đó:

v(t) = v0 –  gt = 25 –  9,8t (t ≥ 0, t tính bằng giây)

Phương trình tính quãng đường của vật là:

S (t) = ∫v(t)dt =∫(25-9,8t)dt = 25t – 4,9t2 + C (m)

Vì viên đạn được bắn từ mặt đất cho nên S(0) = 0

Suy ra: C = 0. Từ đó: S(t) = 25t –  4,9t2

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-19

Vì thế, sau thời gian t = 25/9,8 (giây) thì viên đạn đạt độ cao lớn nhất là:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-20

b) Quãng đường mà viên đạn đi được khi bắn lên cho đến khi rơi xuống đất là:

hinh-anh-bai-3-tich-phan-3715-21

 

Tin tức mới


Đánh giá

Bài 3. Tích phân | Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao) | CHƯƠNG III - NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG - Lớp 12 - Sách Bài Giải

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Bài giải GIẢI TÍCH 12 (Nâng Cao)

  1. CHƯƠNG I - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
  2. CHƯƠNG II - HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
  3. CHƯƠNG III - NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
  4. CHƯƠNG IV - SỐ PHỨC

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 12

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Bài Giải

Bài giải cho các sách giáo khoa, sách bài tập

Sách Sách Bài Giải

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.