Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam


KÉT QUẢ CẦN ĐẠT

Hiểu duoc tâm hồn tu do, khoáng dat cùng thái độ tự tin,
có phản ngạo đời của tác giả.

Thấy được những đặc điểm nổi bật của thơ hát nói thể
hiện trong bài thơ.

TIỂU DẪN

Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) tự Tén Chất, hiệu Ngộ Trai, biệthinh-anh-bai-ca-ngat-nguong-nguyen-cong-tru-4575-0


hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn,
huyện Nghi Xuân, tinh Hà Tinh.
Thuở nhỏ, Nguyễn Công Trứ rất
chăm học. Năm 1803, từng viết
Thái bình thập sách bàn kế làm
cho nước giàu dân mạnh dâng lên
vua Gia Long nhân dịp vua đi tuần
du ra Bắc qua Nghệ An. Lận đận
trong thi cử suốt thời thanh niên,
mãi tới năm bốn mươi hai tuổi mới
đỗ đạt Làm quan dưới triểu
Nguyễn hai mươi tám năm, trải
nhiều lần thăng giáng nhưng
Nguyễn Công Trứ luôn giữ được
l ene oe thái độ bình than va cứng coi, sẵn Chân dung Nguyên Cong Tru tại nha thờ sàng gánh mọi trọng trách cũng
: ở làng Ủy Viên . như làm chu tất những việc tầm (Anh : Thông tan xã Việt Nam — Trân Thiém) thường được giao. Ông có công lớn
trong việc củng cố vương triều Nguyễn, từng đưa dân đi khai khẩn các vùng
đất hoang ven biển Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình và lập ra một số huyện
mới, tổng mới,... Năm bảy mươi tuổi, sau hai lần xin cáo quan, ông được
chấp thuận cho về nghỉ tại quê nhà. Ở quê, ông góp phần tu bổ một số chùa
chiền, lại cũng thường tổ chức các buổi hát ca trù tại nhà. Trước khi mất ít
lâu, nghe tin thực dân Pháp đánh Đà Nẵng, Nguyễn Công Trứ còn dâng sớ
xin được tòng quân.
Nguyễn Công Trứ sáng tác rất nhiều, chủ yếu là thơ văn chữ Nôm, gồm có
phú, hát nói, thơ Đường luật, hiện còn khoảng một trăm năm mươi bai. Thơ văn
Nguyễn Công Trứ cho thấy rõ nhân cách độc đáo của ông - một con người giàu
năng lực, có cốt cách tài tử phong lưu, biết sống và dám sống, không ngần ngại
khẳng định cá tính của mình.
Nguyễn Công Trứ có đóng góp lớn cho sự định hình của thơ hát nói. Trong
hàng loạt bài thơ hát nói đạt tới mức cổ điển, mẫu mực mà ông để lại, Bài ca
ngất ngưng thuộc loại xuất sắc nhất. Tác phẩm này được nhà thơ viết trong
thời kì cáo quan về hưu, đã ra "ngoài vòng cương toả", có thể xem như một
bản tổng kết về cuộc đời đầy thăng trầm và phong phú của ông.

1. Vu trụ nội mac phi phan sự
Ông Hi Văn tài bớt?) đã vào lông”).
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông),
Gồm thao lược đã nên tay ngất nguong.
5. Lúc bình T 'áy'®eở dai tuong,
Có khi về Phi doãn" Thừa Thiên.
Đô môn giải tổ chỉ niên),
Dac ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” .
Kia núi no phau phau mây trang”,
10. Tay kiếm cung mà nên dang từ bi),
Got tiên theo dung đỉnh một đôi di”,
But cũng nực cười ông ngất nguong.

(1) Vũ trụ nội mạc phi phận sự : Trong vòng trời đất, chẳng có việc gì không phải là việc của mình.
(2) Tài bộ : tài ba, tài tri.
(3) Vào lồng : chấp nhận gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi. Cũng có thể hiểu vào lồng là mắc vào
vòng trói buộc của quan trường.
(4) Câu thơ nhắc đến một số mốc trên đường làm quan của Nguyễn Công Trứ : đỗ Giải nguyên kì
thi Hương năm 1819 trường Nghệ An, làm Tham tán đại thần di dep loạn ở Cao Bằng, làm Tổng
đốc tinh Hai Dương và tỉnh Quảng Yên (thuộc Quang Ninh ngày nay).
(5) Thao lược : tài dùng bình.
(6) Bình Tây : hoạt động quân sự ở phía tay nam Việt Nam.
(7) Phu doãn : chúc quan đứng đầu tinh có kinh đõ. ở đây là Thừa Thiên.
(8) Đô môn giải tổ chỉ niên : Nam tại kinh đô cởi dây đeo ấn trả lại chức quan cho triều đình để về
quê (đô môn : kinh đô ; giải rổ: cởi đây đeo ấn).
(9) Sau khi được nhà vua chấp thuận cho nghỉ hưu, Nguyễn Công Trứ cưỡi một con bò vàng có đeo
đạc (nhạc) ngựa rời khỏi kinh đô.
(10) Máy trang : biểu tượng của cuộc sống ẩn dat thanh cao. Cáo quan về quê, Nguyễn Công Trứ
dựng nhà ở chân núi Đại Nại, cạnh chùa Cảm Sơn thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
ngày nay.
(11) Dang từ bi : dang dap như nhà tu hành, nhà su.
(12) Đi chơi chùa nhưng Nguyễn Công Trứ đưa theo các cô hầu.

Được mất dương duong người thái thượng! `),
Khen chê phơi phới ngọn đông phong?) .
15. Khi ca, khi ti, khi cdc, khi tàng”),
Không Phát, không Tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phi,
Nghĩa vua tôi cho ven dao sơ chung",
Trong triều ai ngất ngudng như ông !
(LÊ THƯỚC, Su nghiệp và thi văn
của Ủy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ,
Lê Văn Tân xuất bản, 1928)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

1. Nêu ấn tượng chung của anh (chị) về con người tác giả thể hiện qua
bài thơ.
2. Liệt kê những từ, cụm từ mang tính chất tự xưng của tác giả. Nhận xét về cách
tự xưng ấy.
3. Tìm hiểu ý nghĩa của từ ned? ngưởng trong bài thơ (chú ý số lần xuất hiện cùng
vị trí mà từ này được đặt vào, đối chiếu nghĩa từ trong từ điển với nghĩa từ toát
lên trong tác phẩm).
4. Lam rõ phong cách sống, thái độ sống của tác giả thể hiện trong bài thơ, từ câu 9
đến câu 19. Những thủ pháp nghệ thuật gì đã được vận dụng ở đây ?
(1) Coi khinh mọi chuyện được mất trong cuộc đời (dương dương : nhơn nhơn tự đắc), như người thái
thượng (người của thời rất xưa). Có bản chép là Được mắt dương dương người tái thượng, nhac lại
tích ông lão ở gần cửa ải, mất ngựa không lấy làm buồn, được ngựa không lấy làm vui.
(2) Có thể hiểu : Mac mọi lời khen chê, ta vẫn cứ vô tư, vẫn phơi phới như ngọn đông phong (gió
xuân), hoặc : Ta xem mọi lời khen chê như gió thoảng ngoài tai, không cần để ý.
(3) Các, tầng : am thanh tiếng dùi gõ vào tang trống và mặt trống trong cuộc hát ca trù. Ở đây dùng
với nghĩa khái quát chi sinh hoạt hát ca trù nói chung.
(4) Tên những danh tướng Trung Hoa thời xưa có sự nghiệp hiển hách (Trái : Trái Tuân, người thời
Hán ; Nhạc : Nhạc Phi, Hàn : Hàn Kì, Phú : Phú Bật đều là người thời Tống). Trái, Nhạc có
bản chép là Thái Nhạc ; Hàn, Phú có ban chép là Mai Phúc.
(5) Sơ chung : sơ : bắt đầu ; chung : kết thúc. Đạo sơ chung : đạo lí sống có trước có sau.
5. Theo anh (chị), giữa lối sống ngất ngưởng với tam niệm "Nghĩa vua tôi cho ven
đạo sơ chung” có gì mâu thuẫn không ?
6. Nêu cảm nhận về ý vị của những khẩu ngữ mà nhà thơ đã đưa vào tác phẩm.

BÀI TẬP NÂNG CAO

Chỉ ra những đặc điểm thể loại của thơ hát nói được thể hiện trong bài thơ. Giữa
đặc điểm thể loại này với nội dung tư tưởng, cảm xúc mà Nguyễn Công Trứ
muốn bộc lộ có sự hoà điệu như thế nào ?

TRI THỨC ĐỌC - HIỂU

Thơ hát nói

Thơ hát nói là một thể thơ riêng của Việt Nam, phát triển mạnh và đạt tới trình độ mẫu mực
trong thế ki XVIII và XIX với các tác gia kiệt xuất như Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Dương
Khuê,... Gọi là thơ hát nói vì nó là phần văn bản ngôn từ của bai hát nói ; mà hát nói lại là một trong
những điệu thức chủ đạo của lối hát ca trù (còn được gọi là hát nhà trò, nhà tơ, a đào, cô đầu,...) -
một loại hình ca nhạc chuyên nghiệp có nguồn gốc cung đình, trong quá trình phát triển đã thu
hút được nhiều tinh hoa của vốn ca hat dân gian dân tộc và của ca vũ Chăm. Hát nói có sự kết
hợp hài hoà giữa phần ngâm và phần nói (nói như lời nói thường với ít nhiều cách điệu) trên một
nền nhạc riêng.
Trong các bài thơ hát nói, ta thường gặp nhiều loại câu thơ như lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn, mà
đã vậy, hình thức gieo vần cũng biến hoá đa dạng : có vần chân, vần lưng, có vần bằng, vần trắc.
Cũng thường thấy có chen vào trong bài những câu đối hay câu thuần chữ Hán. Nhìn chung, số
tiếng trong câu không thật cố định, phổ biến là từ bảy đến tám tiếng, có trường hợp nhiều hơn.
Riêng số câu trong bài cũng có sự biến đổi theo từng trường hợp sáng tác cụ thể.
Trải qua một quá trình phát triển lâu dài với sự đóng góp của nhiều cây bút lão luyện, thể thơ hát
nói dần đi vào ổn định với kết cấu như sau : một bài đủ khổ gồm 11 câu chia làm ba khổ (còn gọi là (rổ),
trong đó khổ đầu và khổ giữa có bốn câu, khổ xếp (tức là khổ cuối) có ba câu ; những bài thiếu khổ
thường thiếu khổ giữa, còn lại bay câu ; những bài dôi khổ thường có 15, 19, 23 hoặc 27 câu mà
thường dôi ở vị trí giữa khổ đầu và khổ giữa. Câu đầu tiên của bài thơ hát nói phải gieo vần chân,
mang thanh trắc. Hai câu tiếp gieo vần chân, thanh bằng ; hai câu tiếp nữa gieo vần chân, thanh
trắc ; cứ thế đắp đổi luân phiên theo từng cặp một cho đến hết. Đặc biệt, cuối bài thường là câu sáu
tiếng, gợi rất nhiều dư âm.
Thơ hát nói hấp dẫn chủ yếu ở giọng điệu chứ không hẳn ở hình ảnh được miêu tả. Nó rất thích
hợp với việc bày tỏ những tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng, thoát ra ngoài khuôn khổ. Chính vì
thế, những nhà thơ tài hoa, tài tử, xem trọng nhu cầu cá nhân thường rất ưa tìm tới thể thơ này.  

Tin tức mới


Đánh giá

Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.