Nội Dung Chính
TIỂU DẪN
Nam Binh Dau,
1897, tại trường thi Hà Nam, vợ
chồng Toàn quyền Pôn
Bu - me và vợ chồng
Công sứ Nam Định Lơ
Noóc - măng có tới dự
lễ xướng danh. Đây
là nỗi nhục đối với
người trí thức Việt
Nam bởi tại chốn
tuyển chọn nhân tài cho đất Việt, cái
bóng của mấy tên
thực dân cướp nước
đã trùm lên tất cả. Là
nhà nho có lòng tự
trọng, vốn tin vào
đạo lí thánh hiền va
luôn tha thiết với
tuyển thống van
hiến của dân tộc, Trần
Tế Xương hết sức
đau xót, phẫn uất.
Bài thơ đã vẽ lên một cách sống động tình trạng suy đồi của Nho học thời ấy
cùng những cảnh chướng tai gai mắt lúc chế độ thuộc địa nửa phong kiến
bước đầu được xác lập ở nước ta.
Lễ xướng danh khoa thi Định Dậu (1897)
trường Hà Nam
(1) Từ khoa Bính Tuất (1886), do thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội nên trường thi Hà Nội bị bãi
bỏ. Trường Ha Nội hợp thí (thi chung) với trường Nam Dinh. Chon thi chung ấy được gọi là
trường Hà Nam, đặt tại Nam Định.
Nhà nước ba năm mở một khoat)),
Trường Nam thi lan với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai deo lo,
Am oe quan trường” miệng thét loa.
Long cắm rợp trời quan sứ” đến,
Váy lê quét đất mụ đâm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Thơ văn Trần Tế Xương, Sdd)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
1. Nêu ấn tượng nổi bật nhất của anh (chị) về khoa thi Hương được tac giả miêu ta
trong bài.
2. Khoa thi Hương năm 1897 đã được miêu tả với cảm hứng gì ? Tác giả nhấn mạnh
vào tính chất nào của khoa thi đó ?
3. Phân tích ý nghĩa trào phúng của việc sử dụng phép đối ngẫu ở các câu thơ 3 — 4
và 5 — 6.
4. Hãy xác định sắc thái giọng điệu ẩn chứa trong hai câu 7 — 8. Qua giọng điệu của
hai câu này cũng như của cả bài thơ, ta có thể hiểu được gì về nỗi lòng tác giả ?
5. Phát biểu suy nghĩ của anh (chị) về thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước
thương đời của nhà thơ được biểu lộ trong tác phẩm.
(1) Lệ cứ ba năm lại mở một khoa thi Hương đã có từ xưa. Nhà nước : bộ máy quản lí quốc gia, ở
đây chỉ triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
(2) Sĩ tứ : người đi thi ; lọ : dụng cụ đựng nước uống mà người đi thi mang theo.
(3) Quan trường : quan giám thị trường thi.
(4) Quan sứ : nói day đủ là quan Công sứ — viên quan người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của bọn
thực dan ở một tinh.
(5) Dam : âm Việt hoá của từ madame trong tiếng Pháp có nghĩa là đàn ba.
Bình Luận
Để Lại Bình Luận Của Bạn