Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Nội Dung Chính

  1. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Có kĩ năng phân tích tác phẩm văn xuôi.

Biết vận dụng kĩ năng này vào việc viết bài phan tích
văn xuôi

1. Hãy đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
"Có thể thấy ở Hai đứa trể — truyện của xung đột giữa bóng tối và ánh sáng :
bóng tối hay nghèo nàn và cô đơn ; ánh sáng chỉ là ước mơ thoáng qua. Mở đầu
truyện, ánh sáng tắt dần ; kết thúc truyện, bóng tối tràn ngập phố huyện. hay tràn
ngập thế giới. Và có thể thấy ở đây triết lí của Thạch Lam về thân phận con người.
Diễn biến truyện là sự tranh chấp bóng tối — ánh sáng.
Thế giới Hai đứa tre là thế giới "yên tinh", "tịch mich" ; trong cái yên tĩnh và tịch
mịch bên ngoài ấy, nhà văn miêu tả những biến động vừa lặng lẽ vừa gay gắt, vừa
tram tinh vừa dữ dội, vừa nhỏ bé vừa mênh mông. [...
Với Thạch Lam, buổi chiều có nghĩa là sự xung đột giữa "bầu trời đỏ rực như
lửa cháy", "mây ánh hồng như hòn than" với bóng đen sừng sững của "day tre làng
ate trước mat". Va tối, đêm có nghĩa là sự xung đột giữa bong tối, "tối hết cả”, tối
"con đường thăm thẳm ra sông", "ngõ vào làng sim đen", với ánh sáng những
ngọn đèn, chấm lửa vàng lơ lửng, ánh đèn ghi nơi ga xép, lửa xanh biếc và sao trên
trời lồng lộng "thăm thắm bao la". Đất và trời giành nhau cuộc sống. Biết bao lần,
trong truyện này, Thạch Lam miêu tả nhiều thứ ánh sáng : các nhà phố huyện lên
đèn, đèn hoa ki leo lat, đèn treo, đèn day sáng xanh, cát lấp lánh và những viên đá
nhỏ sáng lên ; "những nguồn sáng” kì diệu ấy làm sống dậy cảnh tinh lặng phố
huyện, một ngày tàn. [...]
Thạch Lam nhận xét, tư duy, chiêm ngưỡng và miêu tả một cách tinh tế, sâu
xa bước đi của thời gian nơi phố huyện nghèo. Ông sáng tạo một ngôn từ nghệ
thuật riêng, để biểu dat cái xao động, cái náo nức của sự sống khé vang lên, đội
lên trong một không gian — thời gian tịch mich, để diễn tả cái nhẹ nhàng thanh
thoát, diu hiền của tâm hồn Liên : êm a, yên lặng, thong tha, gượng nhẹ, nhở xíu,
yên tinh, mơ hồ, miên man, tịch mich, v.v. liên kết với nhau thành một dải lụa nhẹ
bay. Bao giờ văn phong của ông cũng bình lặng, thong thả, lắng dần vào tâm hồn
người đọc. Câu của ông ngắn, khiêm nhường. Dù diễn tả cái náo nức bên trong, cái
sôi động của ước mơ, Thạch Lam vẫn nhẹ nhàng, tự nén ngòi bút. Chuyến tàu rực
sáng vụt qua, Liên xúc động mạnh, kỉ niệm xưa đồn dap hiện về, và nhà văn viết :
"Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyén náo" ; những trùng điệp, những
thanh trắc, thế thôi ; và ngay câu sau, ngắn hơn, nhẹ hơn, như ghìm giữ lại niềm
xúc động "Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua".
(Theo Đỗ Đức Hiểu, Phố huyện của Thạch Lam)
a) Nội dung chính mà người viết muốn làm nổi bật ở đoạn trích trên là gì ? Có
thể đặt tên cho đoạn phân tích này như thế nào ?
b) Để làm nổi bật nội dung cần phân tích, người viết đã dựa vào những yếu tố
nào của tác phẩm Hai đứa trể ?
2. Viết đoạn văn phân tích một hình ảnh, nhân vật hoặc yếu tố nghệ thuật đặc
sắc mà anh (chị) yêu thích trong một tác phẩm văn xuôi đã học.
Có thể chọn một trong các vấn đề sau để viết thành đoạn văn :
a) Phân tích ý nghĩa của các sự vật mà tác giả dân gian đã chọn để Tấm hoá
thân trong truyện 7n Cám (chim vàng anh, cây xoan đào, khung cui và qua thi).
b) Phân tích giá trị của tình huống truyện trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành
(trích Tam quốc dién nghĩa — La Quán Trung).
c) Chất tho trong truyện Hai đứa tre của Thạch Lam. 

Tin tức mới


Đánh giá

Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.