Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam


KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Hiểu duoc vẻ dep bi tráng mà giản dị của hình tượng
người nghĩa sĩ nông dân Cân Giuộc và thấy được thái độ
cảm phục, xót thương của tác giả đối với họ.

Nam được giá trị nghệ thuật (tính chất trữ tình, thủ pháp
tương phan và việc sử dụng ngôn ngữ) của bài văn tế.

hinh-anh-van-te-nghia-si-can-giuoc-nguyen-dinh-chieu-4559-0


(1) Nghĩa sĩ : người có chí khí, không quan hi sinh vì việc nghĩa như cứu người. cứu nước.
(2) Cần Giuộc : vùng đất nay là huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.

TIỂU DẪN


Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Sau khi chiếm được
thành Gia Định vào đầu năm 1859, chúng bắt đầu một quá trình mở rộng tấn
công ra các vùng lân cận như Tân An, Cần Giuộc, Gò Công.... Nhân dân Nam
Bộ vô cùng căm phẫn và sục sôi tinh thần chống giặc. Đêm 16 - 12 - 1861,
đúng rằm tháng 11 năm Tân Dậu, mặc dù "chỉ là dân ấp, dân lân", "ngoài cật
có một manh áo vải", "trong tay cầm một ngọn tầm vông" nhưng những nghĩa
sĩ nông dân đã quả cảm tập kích đồn giặc ở Cần Giuộc, tiêu diệt được một số
quan quân của giặc và tên Tri huyện tay sai. Khoảng hai mươi nghĩa sĩ
hi sinh. Tấm gương oanh liệt đó đã gây nên niềm xúc động lớn trong nhân
dân. Đỗ Quang, Tuần phủ Gia Định, giao cho Nguyễn Đình Chiểu làm bài văn
tế để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ hi sinh trong trận nay.
Với nội dung chân thật và tình cảm xót xa vô hạn, bài văn tế có một sức
truyền cảm mạnh mẽ, được Bộ Lễ của triều đình Huế cho sao và truyền đi
khắp nước để động viên tinh thần chiến đấu của người dân chống thực dân Pháp.
1. Súng giặc đất rén ; lòng dan trời tỏ.
2. Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao ; một trận nghĩa
đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như m6.
Nhớ lĩnh xưa :
3. Cui cut làm ăn ; toan lo nghèo khó.
4. Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung” , chi biết ruộng trâu, ở trong
làng bột”,
5. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm ; tập khiên, tập
súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.

(1) Cui cút làm ăn : làm ăn lẻ loi, thâm lặng một cách tội nghiệp.
(2) Trường nhung : bãi chiến trường.
(3) Lang bộ : làng xóm (có bản chép : làng hộ).

6. Tiéng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời
hạn trông mưa ; mùi tinh chien”? vay va đã ba năm, ghét thói mọi như nhà
nông ghét cỏ.
7. Bữa thấy bòng bong” che trắng lốp, muốn tới ăn gan ; ngày xem ống khói
chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
8. Một mối xa thư”) đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu 6) - hai vâng nhật
nguyệt chói loà, đâu dung lũ treo dê bán chó.
9. Nao đợi ai đòi ai bat, phen nay xin ra sức đoạn kình!? ; chẳng thèm trốn ack at TY eg. «1 a(8) ngược trốn xuôi, chuyến nay dốc ra tay bộ hô`”.
Khá thương thay !
10. Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ ”, theo dong” ở lính dién binh”) ;
chẳng qua là dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu một?) .
11. Mười tam ban võ nghệ, nao doi tập rèn ; chín chục trận binh thư, không chờ
bày bố.
12. Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu”, bầu ngòi"? ;
trong tay cầm một ngọn tam vông, chi nai sam dao tu , non gõ! ,

(1) Phong hac : lấy từ một câu chữ Hán ("Phong thanh hac lệ, thảo mộc giai bình"), ý nói sự hồi hộp
lo lắng, nghe tiếng gió thổi hạc kêu, thấy cây cỏ cũng tưởng là giặc đuổi đánh. Ở đây, "tiếng
phong hạc” có nghĩa là biết tin kẻ địch đến.
(2) Tỉnh chiên : tanh hôi, chỉ bọn thực dân Pháp.
(3) Vay vá : đây dính.
(4) Bong bong : ở đây chỉ những buồm vải trên tàu, thuyền của thực dân Pháp.
(5) Xa thư : cỗ xe và chữ viết, do câu "Xa đồng quỹ, thư đồng van", nghĩa là xe có trục bánh dài
bằng nhau (gu¥ : dấu xe di) ; sách viết cùng một thứ chữ, ý nói một đất nước thống nhất.
(6) Chém rắn : chém kẻ can đường. Pudi hươu : giành lấy đất nước. Cả vế "Một mối xa thư...
chém rắn đuổi hươu" ý nói : đất nước ta là một khối thống nhất, đang bị xâm lược, lẽ nào còn
chờ ai đứng lên giành lại hộ, tức là phải tự mình nhận lấy sứ mệnh bảo vệ đất nước.
(7) Đoạn kinh : (kình : cá voi) chém đứt cá voi.
(8) Bộ hổ : bắt hổ. Ý câu này là ra sức đánh giặc bảo vệ đất nước.
(9) Cơ, vệ : các đơn vị quân đội thời xưa.
(10) Đông : dòng dõi cha ông (có bản chép là vong).
(11) Dién binh : luyện tập việc bình.
(12) Chiêu mộ : chiêu là mời, vời ; mộ là câu, tìm. Quân chiêu mộ : quân tình nguyện.
(13) Bao tấu : bao đựng dao.
(14) Bau ngòi : bầu đựng ngồi thuốc nổ.
(15) Dao tu : dao lưỡi dài.
(16) Nón gõ: nón của lính ngày xưa.

13. Hoa mai!” đánh bang rom con cúi, cũng đốt xong nha dạy dao kia ; guom
đeo dùng bang lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
14. Chi nhọc quan quản gióng trống ki trống giục, dap rào lướt tới, coi giặc
cũng như không ; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều
mình như chẳng có.
15. Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà”) ma ni® hồn kinh :
bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
Ôi !
16. Những lam lòng nghĩa lâu dùng ; đâu biết xác pham™ vội bo.
17. Một chắc sa trường rang chữ hạnh”), nào hay da ngựa bọc thây ; trăm năm
âm phủ ấy chữ quy), nào đợi guom hùm treo một”,
18. Dodi sông Cần Giuộc, co cây mấy dặm sầu giảng ; nhìn chợ Trường
Bình Ÿ), già trẻ hai hàng luy” nhỏ.
19. Chẳng phải ấn cướp án gian day tới, mà vi binh!” đánh giặc cho cam tâm ;
vốn không giữ thành giữ luỹ bỏ đi, mà hiệu lực” Ð theo quân cho đáng số.
Nhưng nghĩ rằng :
20. Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi!” cho nước nhà ta : bát cơm manh áo ở
đời, mac mớ chi ông cha nó.

(1) Hỏa mai : môi lửa dùng dé châm súng ; còn có nghĩa là một loại súng bắn bang mồi đốt lửa.
(2) Mã tà : theo tiếng Mã Lai là cảnh sat.
(3) Ma ni: chỉ lính mộ ở Phi-líp-pin (Mani : Ma-ni-la, thủ đô của Phi-líp-pin).
(4) Xác pham : xác của người trần tục.
(5) Chữ hạnh : hạnh là may, cả câu ý nói ở chốn sa trường chỉ có may mà được sống.
(6) Quy : về, ở đây nghĩa là chết (triết lí nhà Phật : "sống gửi, thác về").
(7) Gươm him treo mộ : theo tích cổ Trung Quốc, một nghĩa sĩ thời Chiến quốc khi chết đã dan con
treo cây gươm trên mộ để tỏ chí nguyện chưa thành.
(8) Chợ Trường Bình : nay là chợ Can Cuộc.
(9) Luy : nước mat.
(10) Vi bình : làm lính.
(11) Hiệu lực : một hình phat thời xưa, bat người có tội phải làm những công việc nặng nhọc hoặc
nguy hiểm.
(12) Tài bồi : vun đắp.

21. Vì ai khiến quan quân khó nhọc, ăn tuyết nằm sương ; vì ai xui đồn luỹ tan
tanh, xiêu mua nga gió.
22. S6ng lam chi theo quan ta đạo), quãng vùa hương”), xô bàn độc”), thấy
lại thêm buồn ; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lat, gam bánh mì, nghe càng
thêm hổ.
23. Tha thác ma dang câu địch khái”, về theo tổ phụC” cũng vinh ; hơn còn
mà chịu chữ đầu Tay, ở với man di rất khổ.
Ôi thôi thôi !
24. Chùa Tông Thạnh năm canh ung” đóng lạnh, tấm lòng son gửi lai bóng
trăng ram ; đồn Lang sa?) một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng
nước đổ.
25. Đau đớn bấy ! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều ; não
nùng thay ! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờt” trước ngõ.
Ôi !
26. Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ.
27. Binh tướng nó hãy đóng sông Bến Nghé, ai làm nên bốn phía mây đen ;
ông cha ta còn ở đất Đồng Nai, ai cứu đặng một phường con đỏ),

(1) Tả đạo : ở day chi đạo Thiên Chúa.
(2) Vua hương : bat hương.
(3) Bàn đóc : bàn thờ.
(4) Dich khái : khang khái chống lai kẻ thù.
(5) Tổ phụ : ông nội. Ở đây chỉ tổ tiên.
(6) Man di : từ dùng với sắc thái miệt thị. Ở đây chỉ bọn giặc Pháp.
(7) Chùa Tông Thạnh : còn gọi là chùa Tôn Thạnh, nay thuộc ấp Thanh Ba, xã Mi Lộc,
huyện Cần Giuộc.
(8) Ưng : phải chịu.
(9) Lang Sa : từ dùng để chỉ quân Pháp.
(10) Dat dé : vất vo vat vưởng.
(11) Con do : ở đây chỉ nhân dân.

28. Thác mà tra nước non rồi no, danh thơm đồn sáu tinh chúng”) đều khen ;
thác mà ưng”) đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ.
29. Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn
kiếp nguyện được trả thù kia ; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời du? day da
rành ranh, một chữ ấm” đủ đền công đó.
30. Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân ; cây hương
nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương the
Hoi ôi thương thay !
Có linh xin hưởng.
(Theo Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu,
NXB Văn học Giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh, 1976)

HƯỚNG DAN HỌC BÀI

1. Dựa vào phan Tri thức đọc - hiểu, hãy xác định bố cục và nêu ý chính trong
mỗi phần của bài văn tế.
2. Hãy giải thích câu mở đầu "Súng giặc đất rên ; lòng dân trời to". Câu văn này
có ý nghĩa như thế nào đối với tư tưởng của bài văn tế ?
3. Hãy phân tích những nét đặc sắc của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong
bài văn tế.
4. Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với người nghĩa sĩ
nông dân đã được diễn tả như thế nào ?
5. Hay phân tích tính chất trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ
trong bài văn tế.
6. Hãy nêu chủ đề của bài văn tế.

(1) Rồi nợ : xong nợ. Rồi nghĩa là xong (tiếng địa phương).
(2) Chúng : mọi người,
(3) Ung : trong câu này có nghĩa là được (khác nghĩa với chữ ung ở trên).
(4) Loi dụ : lời dạy bảo.
(5) Ẩm : tập ấm. Thời phong kiến ai có công lao thi con cháu được phong một chức nhỏ hơn bố gọi
là tập ấm.
(6) Thiên dân : vừa chỉ người hiển là người hiểu đạo lí của trời đất ; vừa chỉ người dân thường (dân
đen, con đỏ). Vương thé : lấy trong Kinh thí có ý trách nhà vua : dưới gầm trời đâu cũng là đất
Của vua, trong bốn bể ai cũng là bề tôi của vua, thé ma dân chúng, đất dai ấy lại bi dang quan
vương dé rơi vào tay giặc.

BÀI TẬP NÂNG CAO

Theo anh (chi), hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong bài Văn rế
nghĩa sĩ Can Giuộc có vị trí như thế nào trong sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Đình Chiểu và trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam ?

TRI THỨC ĐỌC - HIỂU

Văn tế

1. Thời xưa, trong thủ tục tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu chúc. Loại văn đó thường
có tên gọi là tế văn, kì ` ” văn hoặc chúc “! văn. Về sau, khi chôn cất người thân người ta cũng dùng
văn tế để tưởng nhớ người đã mất.
Văn tế nói chung là loại văn đọc khi tế, cúng người chết (trong một số trường hợp đặc biệt cũng dùng
để tế người sống) ; bởi vậy nó có hình thức tế - hưởng. Chẳng hạn : mở đầu bằng Năm, tháng, ngày...
kính mời vong linh người nào đó ; kết thúc bang Ô hô, ai tai (Hỡi ơi ! Dau đớn thay !). Về hình thức,
văn tế có thể là văn vần, tản văn, biển văn.
2. Một bài văn tế thường có các phần : Lưng khởi (luận chung về lẽ sống chết), Thích thực
(hồi tưởng công đức của người chết), Ai van (than tiếc người chết), Kết (nêu lên ý nghĩ và lời
mời của người đứng tế đối với linh hồn người chết).  

Tin tức mới


Đánh giá

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.