Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam


TIỂU DẪN

Dương Khuê (1839 - 1902) hiệu là Van Trì, người làng Van Dinh, huyện
Ứng Hoà, Hà Nội, đỗ cử nhân cùng khoa với Nguyễn Khuyến, đỗ tiến sĩ năm
1868. Con đường làm quan có nhiều thăng trầm. Có thời gian làm tham tá
Nha Kinh lược Bắc Ki, sau làm Tổng đốc Nam Định, Ninh Binh, được thăng
hàm Thượng thư. Ông cáo quan về hưu lúc năm mươi tám tuổi. Thơ Dương
Khuê bộc lộ nhiều ưu tư về thời cuộc, nghệ thuật trang nhã, tinh tế. Ông có
nhiều đóng góp cho thể thơ hát nói và nghệ thuật ca trù.
Khi Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến đã viết bài thơ chữ Han Van đồng
niên Vân Đình Tiến sĩ Dương Thượng thư (Viếng bạn đồng niên là Tiến sĩ Vân
Đình Thượng thư họ Dương). Sau đó ông tự dịch bài thơ này ra tiếng Việt. Bài
thơ Nôm Khóc Dương Khuê được truyền tụng rộng rãi hơn bài thơ chữ Hán.

1. Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mac ngâm ngui lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoat}) Hgày trước,
Van sớm hôm tôi bác cùng nhau ;

5. Kính yêu từ trước đến sau,
Trong Khi gặp gỡ khác dau duyên trời ?
Cing có lúc chơi nơi dam khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo ;
Có khi từng gác cheo leo,

10. Thú vui con hát lua chiều cẩm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhap,
A Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuán.

(1) Đăng khoa : thi đỗ.
(2) Cam xoang : cung dan va diéu hat.
(3) Quỳnh tương : rượu ngon (nghĩa ban đầu là nước trong chén ngọc quynh — một thứ ngọc quý).

Có khi bàn soạn cau văn,
Biết bao đông bich\”, điển phần [rước sau.

15. Buỏi dương cửu?
Phận đẩu thăng?
cùng nhan hoạn nạn,
chẳng dám tham trời ;
Bác già, tôi cũng già rồi,
Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là !
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác,

20. Trước ba năm gặp bác một lan ;
Cẩm tay hỏi hết xa gan,
Mừng rằng bác hãy tỉnh thần chưa can,
Kể tudi tôi còn hơn tuổi bác,
Tôi lại dau trước bác mấy ngày ;

25. Làm sao bác vội về ngay,
Chợt nghe, tôi bông chân tay rụng rời.
Ai chẳng biết chán đời là phải,
Sao vội vàng đã mai lên tiên ;
Rượu ngon không có bạn hiển,

30. Không mua không phải không tiền không mua.
Cau thơ nghĩ dan do không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
Giường kia treo cũng hững ho,
Dan kia gay cũng ngẩn ngơ tiếng dan

35. Bác chẳng ở, dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương ;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan !
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, Sdd)

(1) Đông bích : vách phía đông, nơi để sách và ngồi đọc sách — theo điển Đóng bích dé thư, tây
viên hàn mặc (Vách phía đông để sách, vườn phía tây để bút mực).
(2) Điển phần : tương truyền là tên các pho sách cổ xưa, biểu tượng cho sách cổ điển.
(3) Dương cứu : chữ lấy trong Kinh dịch, chỉ thời tai ách, hoạn nạn.
(4) Đẩu thăng : cái đấu, cái thang — dụng cụ và là đơn vị đo lường ngày xưa. Phận đẩu thăng :
phận làm quan hưởng lương bổng theo các mức khác nhau đo triều đình quy định.
(5) Chưa can : chưa hề gì.
(6) Cả câu nhắc điển Trần Phồn thời Hậu Hán sắm chiếc giường dành riêng cho người bạn thân là
Từ Trĩ, khi bạn đến thì đem giường xuống, khi bạn về thì treo cất đi.
(7) Cả câu nhắc điển Bá Nha — Chung Tử Kì, hai người ban tri âm. Bá Nha rất giỏi đàn. Chung
Tử Kì chỉ nghe tiếng đàn của Bá Nha mà như nhìn thấu cõi lòng người chơi. Khi Chung Tử
Kì mất, Bá Nha đập đàn không gảy nữa vì cho rằng thế là thiên hạ đã hết người hiểu được
tiếng đàn của mình.

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

1. Bài tho có thé chia thành mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn là gi ? Nêu nhận xét về bố
cục nay.
2. Qua hai câu mở đầu bài tho, sự tinh tế trong cách dién tả nỗi dau của tác giả khi đột
ngột nghe tin bạn mất đã được thể hiện như thế nào ?
3. Làm rõ niềm xúc động của tác giả khi ôn lại những kỉ niệm về một tình bạn thân thiết,
mặn nồng trong đoạn thơ từ câu 3 đến câu 18.
4. Tìm hiểu nét đặc biệt trong cách nhà thơ nói về việc bạn từ giã cõi trần ở đoạn thơ từ
câu 19 đến câu 28.
5. Để diễn tả cảm giác hãng hụt, trống vắng của mình ở các câu từ 29 đến 34, tác giả đã
dùng thủ pháp nghệ thuật gì ? Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật đó.  

Tin tức mới


Đánh giá

Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.