Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam


TIỂU DẪN

Chạy giặc là bài thơ thé hiện long yêu nước nồng nàn của Nguyễn Đình
Chiểu được viết vào thời điểm nền độc lập dân tộc của Việt Nam bị de doa một
cách nghiêm trọng. Thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, do vấp phải sự kháng cự
mạnh mẽ của quân triều đình nhà Nguyễn và gặp một số điều bất lợi khác, liền
quay vào Sài Gòn, tràn tới sông Bến Nghé), nhân lúc quan ta phòng bị lơ là
mà hạ đồn Gia Định rồi từ đó đánh loang ra các tỉnh miền đông và miền tây
Nam Bộ. Nguyễn Đình Chiểu tuy mù loà nhưng theo dõi rất sát tình hình đất
nước. Ông vô cùng đau đớn trước những thảm cảnh mà quân cướp nước đã gây
nên cho đồng bào ta và rất thất vọng về sự hèn yếu, bất lực của triều đình.

Tan cho vita nghe tiéng sting Tay,
Một bàn cờ thế) phút sa tay),
Bo nhà lũ trẻ lơ xơ chạy”),
Mất ổ bây chim dáo dác bay ©.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai” tranh ngói nhuốm màu mây.
Hoi trang) dep loạn ray đâu vắng,
Né để dân đen mắc nạn này ?
(Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Van học, Hà Nội, 1963)

(1) Bến Nghé : tên cũ của sông Sài Gòn, cũng là tên cũ của vùng Sài Gòn.
(2) Táy : chỉ thực dân Pháp.
(3) Cờ thế : ban cờ được bày sẵn như một bài toán đố hóc hiểm sao cho việc thắng thua được phân
định chỉ qua một vài nước đi.
(4) Ý cả câu : Quân ta núng thế va đất nước ta dang lâm vào một cục điện bi dat, giống như người
chơi cờ thế đã bị sơ sảy một nước quyết định và đứng trước nguy cơ thất bại.
(5) Lơ xơ chạy : chạy trong trạng thái hớt hơ hớt hải, hoang mang, mất phương hướng.
(6) Dáo dác bay : bay một cách hoảng loạn, ngơ ngác, không thể tự định hướng.
(7) Đồng Nai : tên sông. cũng là tên một vùng đất.
(8) Trang : từ chỉ người, dùng với sắc thái trang trong, tôn kính (vi dụ : trang nam nhỉ, trang hao hán).

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

1. Nêu chu dé của bài thơ. Nhận xét về tính thống nhất cua các chi tiết, hình anh
trong bài.
2. Cảnh chạy giặc đã được miêu ta cụ thể và xúc động như thé nào trong hai câu 3 — 4 ?
3. Phân tích những cung bậc, sắc thái khác nhau của nỗi đau mà tác giả biểu lộ trong
bài thơ.
4. Giọng điệu ở hai câu cuối của bài thơ thể hiện tình cảm gì ? (Chú ý nghệ thuật sử dụng
từ trang, từ nd của tác gia).
5. Nêu suy nghĩ về tình cảm yêu nước của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu được bộc lộ trong
tác phẩm.

Tin tức mới


Đánh giá

Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.