Nội Dung Chính
TIỂU DẪN
Sơn Hậu là một trong những vở tuồng nổi tiếng của Việt Nam, ra đời vào
cuối thế kỉ XVIII và hiện chưa rõ tác giả.
Vở tuéng Sơn Hậu gồm ba hồi, kể lại cuộc đấu tranh giữa hai phe chính
nghĩa va phi nghĩa. Phe chính nghĩa gồm Đổng Kim Lân, Khương Linh Tá,
Phan Định Công, Đống Mau,... còn phe phi nghĩa có Tạ Thiên Lang, Tạ On
Đình, Tạ Lôi Phong, Tạ Lôi Nhược, Hồ Bôn....
Bấy giờ vua Tề đã luống tuổi mà chưa có con, Phàn Định Công gả con gái
mình là Phan Phung Cơ cho vua với hi vọng vua sẽ có con nối ngôi,... Sơn
Hậu là vùng đất trọng yếu nơi biên cương đang thiếu người trông coi, nhà vua
cử cha con Phàn Định Công tới đó trấn giữ. Đây là căn cứ địa để sau này cha
con Phàn Định Công cùng Đổng Kim Lân dựa vào đó mà khôi phục triều
Tề. Vi thế, vở tuéng có tên là Sơn Hậu. Nhân khi vua Té 6m nặng, Thái sư Tạ
Thiên Lăng lập ra khu điện các riêng, có quy mô như của nhà vua gọi là Tiểu
Giang Sơn và mở tiệc mời các quan tới để dò xét hễ ai không về phe với mình
thì trừ khử. Thấy anh em ho Tạ làm phản, Đống Kim Lân và Khương Linh Tá
giả vờ hàng chúng để tìm thời cơ khôi phục triều Té.
Vua Tề mất, Tạ Thiên Lăng cướp ngôi, bắt giam thứ phi Phàn Phụng Cơ
lúc bấy giờ đang có thai. Rồi Phụng Cơ sinh hoàng tử. Nhờ quan thái giám
Lê Tử Thành và bà Tam cung Nguyệt Hạo - chị của Tạ Thiên Lăng giúp đỡ,
Đống Kim Lân cùng Khương Linh Tá đã cứu được mẹ con Phụng Cơ đưa đi
trốn. Việc bị lộ, Tạ Ôn Đình cho quân đuổi theo. Tình thế quá gấp gáp,
Khương Linh Tá một mình chống chọi với anh em Tạ Ôn Đình để tạo điều
kiện cho Đổng Kim Lân đem mẹ con Phụng Cơ chạy trốn.
Linh Tá bị On Đình chém mất đầu, nhưng chang vẫn mội lòng giúp Kim
Lân, vội ngồi dậy nhặt lấy dau mình rồi cầm đèn soi đường cho Kim Lân và
mẹ con Phụng Cơ chạy về đến Sơn Hậu.
Biết không khuất phục được Kim Lân, anh em Tạ Thiên Lăng sai bắt mẹ của
Kim Lân để buộc chàng phải quy thuận. Trước sự khẳng khái quyết hi sinh vi
triều Tề của mẹ, lại nhờ mưu trí của bà Tam cung cùng sự trợ giúp của hồn
Khương Linh Tá mà Đống Kim Lân va Phan Diệm đã diệt được phe phan
nghịch, đưa hoàng tử là con của Phàn Phụng Cơ lên ngôi. Triều Tề được lập lại.
V6 tuồng kết thúc có hậu.
(1) Đồng Mẫu : me của người họ Đồng, ở đây là mẹ của Đồng Kim Lân.
Đoạn Péng Mẫu được trích từ Hồi Ill trong vở tuồng Sơn Hậu. Tiếp đoạn
trích này là phần kể về việc Kim Lân trá hàng rồi theo kế của bà Tam cung
cứu được mẹ, Đổng Kim Lân cùng Phàn Diệm đem quân đến đánh Tiểu Giang
Sơn, giành được thắng lợi, đưa hoàng tử lên ngôi.
HO BON, nói
(Da !)
Dam than qua trướng hạt”
Nộp me Đổng Kim Lân.
ON ĐÌNH, nói
Quan, mo trói cho lão ba, trải chiếu cho lão ba ngồi, bút chí”) cho lão bà viết thơ
Lão bà muốn toàn thân
Tả tâm thư” một bức.
(Tả thư gửi cho Kim Lân, biểu ” :)
Đầu Ta’ thi rang deo quyén tudc
Danh vong kia chang mat cong hau.
DONG MẪU, nói
(Bang không nữa thì bay man chi ?)
ÔN ĐÌNH, nói
(Nói thiệt)
Bảng chấp nê gánh vác Tề triều
Niềm mẫu tử ắt là bị hai (chớ chẳng chơi).
(1) Than : trình bày ; truéng hạ : dưới trướng.
(2) But chỉ : bút và giấy.
(3) Thơ : thư (tiếng miền Trung).
(4) Ta : viết ; tâm thư : thư viết ra từ đáy lòng.
(5) Biểu : bảo, nói.
(6) Dau Tạ : (dau : đầu hàng, hàng ; Ta : ho Ta, ở đây là Ta Thiên Lang) đầu hàng họ Ta.
(7) Chấp nê : cố chấp, câu nệ vào một điều gi đó ; Tể triéu : triều Tẻ.
ĐỒNG MAU, nói
Thấy nói bừng bừng lửa dậy
Nghe thôi sùng sục dầu sôi.
(Dna nghe. Có phải)
(Tao hỏi, quải tai
Ông cha mi hưởng lộc Té quân
Anh em gã cướp ngôi Thiện đế
(Mi có học mà !)
Kia Đường thất Hoang Sao khởi nguy, chết chẳng toàn thi ;
No Hán gia Vương Mãng khi quân, tử vô táng dia”...
(Có phải chang ?)
Huống con mụ : Hiển nhân
Minh tiết bảo thân“)
) xử thế
Đâu theo đảng gian thần
Mà đầu loài sủng nịnh ?
ÔN ĐÌNH, nói
Chuyển lôi đình chỉ nộ”
Phấn tích lịch chỉ oait””,
(Quân !)
Truyền gia hình lão mẫu thượng đài
Hiệu phi báo Kim Lân xuất trận
(1) Quải tai : đồng tai, vénh tai.
(2) Té quản : vua Té.
(3) Đường thất : nhà Duong ; thỉ : xác (chết) ; Hán gia : nhà Hán ; khi quan : dối vua ; tử vô tang
địa : chết không có đất chôn. Câu này có nghĩa : Kìa Hoàng Sào thời Đường nổi lên làm giặc,
chết không git được thân xác toàn vẹn ; no Vuong Mang thời Hán dối vua nên khi chết không
có đất chôn.
(4) Mu : bà ; con mu : con của bà (đây) ; hiển nhân : người có học thức được nhiều người biết đến.
(5) Minh tiết bảo thân : giữ thân minh bằng khí tiết rõ ràng.
(6) Lái đình chỉ nộ : cơn giận dit như sấm sét.
(7) Phấn tích lịch chỉ oai : làm cho uy như sét đánh nổi dậy.
(8) Nghĩa của hai câu này : Truyền xử tội bà mẹ (Kim Lân) trên đài, lệnh cho quân báo gấp Kim Lân
ra trận.
KIM LAN, ndi
Cửa thành còn nghiêm cẩn
Sao nhà gã vọng ngôn ?
Hiệu nhà ngươi phi báo tỏ tường
Ta xuất trận chăng không xuất tran’? ?
LOI NHUOC, nói
(Bớ anh Nam, Kim Lân han qua đó !)
ÔN ĐÌNH, nói
(Bớ Kim Lân, ta hỏi !)
Va ngươi là danh tướng
Sao không biết vận thời ?
KIM LẦN, nói
(Nay ta cử đại binh về lấy cơ nghiệp Tề triều, mà không biết vận thời là man răng ?)
ÔN ĐÌNH, nói
(Đã biết ngươi cử đại binh phục nghiệp cho Tề đó chốc, nhưng mà việc chẳng qua
tại trời)
Trời khiến mất Tề triều
Đất dang hưng) họ Ta.
Nếu ngươi không cải quá
Ắt bất cập phệ te),
(Nói giấu chi ngươi)
Va mẹ ngươi ta đã bat về
Khá quy thuận cho toàn mẫu tử.
(1) Nghĩa của bốn câu này : Cửa thành của ta còn đóng rất cẩn thận và nghiêm ngặt, sao lại nghe
thấy lời nói của nhà ngươi vọng vào ; lời báo của ngươi, ta nghe đã rõ ; ta sẽ xuất trận chứ sao
lại không xuất trận ?
(2) Hưng : làm cho hưng thịnh.
(3) Cải quá : sửa chữa sai lam ; bất cập phệ tê : không kip cắn rốn. Y của cả hai câu này : Nếu
ngươi không biết sửa những sai lầm thì tất là không kịp hối hận.
KIM LAN, nói
Mat nhìn tường tan
Than lac ma yen”?
Cả tiếng kêu, kia hỡi từ than”
Hà do bị tặc thần hãm tréc” (mẹ ôi !)
ĐỒNG MẪU, nói
(Bớ con !)
Con đừng buông tiếng khóc
Me gam ý nực cười
Vả Ôn Đình là tướng bất tài
Bat ding mẹ nó mừng da diết
Ấy là mưu Gia Cát
Ấy là kế Tử Phong”? ?
(Bớ Đình, Nhược !)
Có tài thời lược hổ thao long”,
Khá ra sức dé thương khoá ma”
(mà đánh với con tao)
Có chi mà đóng cửa,
Đội mũ đứng trong nhà,
Mạnh mẽ chi bat dang mu già,
Dem ra dé làm bia đỡ đạn ?
(Bớ con !)
(1) Thân lạc mã yên : thân người rơi từ yên ngựa xuống.
(2) Tit thân : mẹ hiền.
(3) Câu này có nghĩa : Vì cớ gì bị bọn bề tôi làm giặc kia bắt.
(4) Tử Phòng : Trương Lương, quân sư tài giỏi của Lưu Bang thời Hán — Sở tranh hùng.
(5) Lược hổ thao long : thao lược như rồng như hổ, ý nói có tài quân sự.
(6) Dé thương khoá mã : cắm thương, lên ngựa ; ý nói cầm vũ khí, lên ngựa để đánh nhau.
Mẹ dù về chín suối,
Danh tiết để ngàn thu.
Hằng khuyên con bền chí trượng phu,
Sao vậy cũng đừng đầu giặc Ta.
KIM LAN, nói
(Da, tram lay me, sá đối : loài côn trùng do tri phụ mẫu chi tình thay ; huống chi,
nhân sinh vạn vật tối linh, hà nhẫn khí sinh thành chi đại nghia‘”? Ð)
Con đù bỏ me,
Sao phải đạo con,
Chân đạp vuông đầu hãy đội tròn,
Mất thảo ấy sao rằng hiếu tử”) 2
ĐỒNG MẪU, nói
(Con !)
(1) Ca câu này có nghĩa : Loài sâu bọ còn biết đến tinh cha mẹ, huống chi con người là loài linh
thiêng nhất của vạn vật sao nỡ bỏ nghĩa lớn sinh thành (của cha mẹ).
(2) Hai câu này ý nói : Chân đạp đất, đầu đội trời, mất chữ thảo ấy, sao nói được rằng mình là
người con có hiếu ?
Truong phu dung thoai chí”)
Thoái chí bất trượng phu.
Con hãy ngay cùng nước cùng vua.
Ấy là thảo với cha với mẹ.
Hãy phò an nghiệp chúa,
Cho rạng tiết nhân thân”,
Lấy chữ trung, chữ hiếu con cân.
(Có phải)
Chữ trung ấy nặng hơn chữ hiếu (đó con).
ON ĐÌNH, nói
Tân kê tác quái,
Thị tử như du),
(Quân !)
Lệnh truyền lấy cỏ khô,
Bỏ lên giàn kíp đốt.
KIM LAN, nói
Thống thiết ! Thống thiết !
Mẫu thân ! Mẫu thân !
(Tram lay hai tướng quân)
Xin thư tay cho mỗ lời phân,
Phương khứ tựu cho minh sẽ quyết”),
DONG MẪU, nói
(Bớ con ! Đừng có khóc ! Như mẹ nay)
Minh dang lửa dường như tam mat
Dưới suối vàng giấc điệp con em”
(1) Thodi chí : nan chí, nan lòng.
(2) Tiết nhán thần : khí tiết của kẻ làm bề tôi.
(3) Nghĩa hai câu này : Ga mái làm điều quái go, coi cái chết (nhẹ nhàng) như đi chơi. Gà mái ở
đây chỉ Dong Mẫu.
(4) Nghĩa hai câu này : Xin hãy dừng tay cho tôi nói đôi lời, hãy bỏ việc (thiêu mẹ tôi) rồi tôi sẽ
quyết định (có hàng hay không hàng).
(5) Nghia hai câu này : Thân mẹ bi lửa thiêu (mà cảm thấy) đường như tắm mát, chết dưới suối
vàng (như) giấc ngủ êm đềm.
Mừng thay danh me dang thom,
Toai bay tiét gia thém rang.
(Con thuong me lam phai a ? Nhu me nay)
Nắm cốt tàn con tưởng,
Cao hơn đạo vua tôi (hay sao ?)
KIM LẦN, nói
(Trăm lạy, ngàn lạy nhị tướng quân)
Thập niên sự chủ, trung tắc tận trung chi dao,
Sổ tải vong thân, hiếu vi thất hiếu chỉ danh!”
(Trăm lạy mẹ, con cam chịu tội cùng mẹ. Dám khuyên nhị tướng quân)
Xin quy thuận Ta thành!”),
Miễn tương tàn cốt nhục.
ĐỒNG MẪU, nói
(Bớ Kim Lân ! Để tao chết thời mi hãy đầu Tạ tặc)
Vai tứ vị thánh mau,
Xin linh ứng thượng thành”),
(Như đời xưa)
Mẹ Diêu Kì với mẹ Sầm Banh,
Mẹ Từ Thứ, mẹ ngươi Tô Dinh,
Như bốn ấy là gương tiên thánh,
Để soi cho những kẻ hậu lai),
Tôi chang qua một gái học doi,
Có linh ứng đem già theo với.
ON DINH, nói
(1) Hai câu này có nghĩa : Mười năm thờ vua giữ tron được đạo trung ; mấy năm xa me, mang
tiếng là kẻ bất hiếu.
(2) Ta thành : thành của họ Ta.
(3) Nghĩa câu này : Xin linh ứng (bằng cách hiện lên) ở trên thành.
(4) Mẹ Diéu Kì, Sam Banh, Từ Thứ, Tô Định đều là những tấm gương tiêu biểu cho các bà me tha
hi sinh mình để con giữ trọn chữ trung.
(5) Kẻ hậu lai : kẻ đến sau, kẻ sinh sau, ở đây chỉ Đồng Mẫu.
I00
(Quan !)
Lời mu còn khang khái,
Truyền cứ phép gia hình”,
KIM LAN, nói
Thống thiết ! Thống thiết !
Từ thân ! Từ thân !
(Theo Tudng cổ do HOANG CHAU KÝ sưu tầm, giới thiệu, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1978)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
1. Đoạn trích Déng Mẫu có mấy nhân vật và các nhân vật ấy được chia làm mấy phe ?
Hãy kể tên nhân vật của từng phe và mối quan hệ giữa họ.
2. Tóm tắt nội dung đoạn trích Déng Mẫu.
3. Tạ Ôn Dinh đã dùng thủ đoạn gi để buộc Déng Kim Lân phải theo mình ? Hãy chỉ ra
kịch tính của đoạn trích (chú ý cách tạo tình huống, cách đưa mâu thuẫn,...).
4. Phân tích tính cách của Đổng Mẫu qua lời đối thoại giữa bà với Tạ Ôn Đình và giữa bà
với Đổng Kim Lân.
5. Nêu nhận xét của anh (chị) về ngôn ngữ tuồng trong đoạn trích Déng Mẫu (cách đối, từ
Hán Việt, từ Việt,...).
TRI THỨC ĐỌC - HIỂU
Tuồng
Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu độc đáo của dan tộc ta va phát triển mạnh vào cuối thế
ki XVIII đến thế ki XIX. Tuồng thường được chia thành hai loại : ftuồng cung đình và tuồng hài.
Tuồng cung đình còn gọi là tuổng pho hoặc tuéng thay, thường viết về đề tài trung với vua hoặc
đánh giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ triều đình. Các vở tuồng pho nổi tiếng của Việt Nam là Sơn Hậu,
Tam nữ đồ vương, Đào Tam Xuân,... Tuổng hài còn gọi là tuéng đổ, thường viết về các đề tài
sinh hoạt trong dân gian. Các vở tuồng hài nổi tiếng của Việt Nam là Nghéu, So, Ốc, Hến ; Xã Vit;
Trần Bồ....
(1) Gia hình : thì hành hình phạt.
Kịch ban tuồng viết ra để diễn. Vi vậy, muốn hiểu đầy đủ và sâu sắc một vở tudng, ngoài việc
nghiên cứu kịch bản văn học, ta cần được xem biểu diễn. Các loại hình nghệ thuật khác như hát, vũ
thuật (múa, đánh võ,...), âm nhạc, hoá trang, phục trang, ánh sáng và đặc biệt tài năng biểu diễn
của các nghệ nhân sẽ góp phần quan trọng giúp ta hiểu thấu đáo một vở tuồng.
Ngôn ngữ trong kịch bản tuồng chủ yếu là đối thoại và thường được diễn đạt dưới hình thức thơ,
hoặc câu văn có nhịp điệu, có đăng đối. Tuy nhiên, từ ngữ Hán Việt được dùng khá nhiều, nhất là
trong tuồng pho.
Về nội dung, tuổng thường phan ánh cuộc đấu tranh quyết liệt một mất một còn giữa hai phe trung —
ninh, tốt - xấu, yêu nước - bán nước, chính nghĩa - phi nghĩa,... Cuộc đấu tranh đó tuy gay gat, phe
chính nghĩa lúc đầu tạm thời thất bại và phải trải qua nhiều gian nan, vất vả, thậm chí có khi bị tù đày,
tra tấn, chết chóc,... nhưng cuối cùng vẫn chiến thang,... Do đó, kịch bản tuéng giúp ta căm thù cái
xấu xa, độc ác, phẫn nộ trước bất công tàn bạo, đứng lên bảo vệ chính nghĩa và tin tưởng vào sự tất
thang của công lí.
Sơn Hậu là một trong những vở điển hình cho loại tuéng pho.
Bình Luận
Để Lại Bình Luận Của Bạn