Luyện tập về từ Hán Việt | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Nội Dung Chính


KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Hiểu được nghĩa và cách dùng một số từ Hán Việt dẫn ra trong bài tập ; qua đó trau đôi ý thức thường xuyên rèn luyện về nghĩa và cách dùng các từ Hán Việt khác.

1. Đọc câu thơ sau đây và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới :
Trời nghe hạ giới ai ngâm nga
Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà !
(Tản Đà — Hiểu Trời)
a) Chỉ ra nghĩa của tiếng hạ, tiếng giới và của từ hạ giới được dùng trong
câu thơ trên.
b) Cho biết nghĩa của từ cẩnh giới trong mỗi câu sau :
— Vân là một người sống xuất thần trong một cảnh giới khác với vạn vật
không còn nguyên hình tướng.
(Bữu Ý — Đam mê)
- Hồ đã khôn ngoan chọn hướng ngược gió để tiến lại gần, nhưng vẫn không
thoát khỏi đôi mắt tỉnh tường của con khỉ đang làm nhiệm vụ cảnh giới.
c) Chỉ ra nghĩa của các tiếng giới trong những từ Hán Việt sau đây : biên giới,
địa giới, giới hạn, giới nghiêm, giới thiệu, giới tính, giới từ, khí giới, nam giới,
phán giới, quân giới, thế giới.
đ) Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng hạ với nghĩa như trong từ hạ giới.
đ) Nghĩa của từ hạ giới có gì khác với từ trần giới (Non Đoài đã tới quê trần giới -
Trông lên chư tiên không còn ai — Tản Đà) không ? Tìm từ trái nghĩa với từ hạ giới,
trần giới.
2. Đọc câu thơ sau đây và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới :
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trể của nhân gian.
(Xuân Diệu — Với vàng)
a) Chỉ ra nghĩa của tiếng nhân, tiếng gian và của từ nhân gian được dùng
trong câu thơ trên.
b) Tra từ điển rồi chỉ ra nghĩa của các tiếng nhân trong những từ sau đây :
danh nhân, nguyên nhân, nhân ái, nhân cách, nhân danh, nhân dân, nhân đạo,
nhân hậu, nhân loại, nhân khẩu, nhân quả, nhân sâm, nhân sinh, nhân tài, nhân
tạo, nhân thọ, nhân tố, nhân văn.
c) Tra từ điển rồi chỉ ra nghĩa của các tiếng gian trong những từ sau đây : đân
gian, dương gian, gian hiểm, gian hùng, gian lao, gian nan, gian nguy, gian tà,
gian tặc, gian thần, gian truân, không gian, thế gian, trung gian.
3. Đọc câu thơ sau đây và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới :
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !
(Nguyễn Bính — Tương t1)
a) Chỉ ra nghĩa của tiếng ương, tiếng ứ và của từ ứương í được dùng trong
câu thơ trên.
b) Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng £ơng với nghĩa như trong từ (ương tư.
c) Phân biệt nghĩa của các từ ứương f, tương trì (Từ rằng : "Tâm phúc tương
tri - Sao chưa thoát khỏi nữ nhỉ thường tình", Nguyễn Du — Truyện Kiểu), tương
tàn ("Xin quy thuận Tạ thành - Miễn tương tàn cốt nhục" — Sơn Hậu).
đ) Tra từ điển rồi chỉ ra nghĩa của các tiếng 7 trong những từ Hán Việt sau
đây : đầu tư, tư bản, tư biện, tư cách, tư chất, tư doanh, tư duy, tư hữu, tư lệnh, tư
liệu, tư nhân, tư pháp, tư sản, tư tưởng, tư vấn.
4. Đọc câu thơ sau đây và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới :
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Hồ Chí Minh — Lai Tân)
a) Chỉ ra nghĩa của tiếng /hái, tiếng bừah và của từ /hái bình được dùng trong
câu thơ trên.
b) Tra từ điển rồi chỉ ra nghĩa của các tiếng /hái trong những từ sau đây : /hái ấp, thái cổ, thái cực, thái dương, thái độ, thái giám, thái hậu, thái sư, thái tử.
c) Tra từ điển rồi chỉ ra nghĩa của các tiếng bình trong những từ sau đây : bình
dân, bình dị, bình diện, bình đẳng, bình định, bình đô, bình luận, bình nguyên,
bình phong, bình phục, bình phương, bình quân, bình tĩnh, phê bình, trung bình. 

Tin tức mới


Đánh giá

Luyện tập về từ Hán Việt | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.