Trà bài viết số 3 | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Nội Dung Chính

  1. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

  • Nắm được đặc điểm và các yêu câu cơ bản của đề văn ở Bài viết số 3.
  • Biết cách phân tích đề văn nghị luận về tác phẩm văn học trung đại và thấy được những sai sót cần tránh khi viết bài này.

Để tiết Trả bài viết số 3 có hiệu quả, học sinh xem những yêu cầu đã nêu ở
tiết Trả bài viết số l, chú ý thêm một số điểm sau :
1. Mục đích và yêu cầu của Bài viết số 3 là tiếp tục thực hành, luyện tập về
kiểu văn bản nghị luận, nhưng tập trung vào nghị luận văn học. Cụ thể là phân tích
một số tác phẩm văn học trung đại vừa học như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
(Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Câu cá mùa thu
(Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trân Tế Xương).... hoặc về một tác phẩm
thơ trung đại do học sinh lựa chọn.
2. Liên hệ với nội dung các tác phẩm trung đại và những vấn đề đã học
về làm văn như lập luận phân tích (tác phẩm thơ và văn xuôi), phân tích đề,
lập dàn ý,... để xem xét nội dung và cách thức làm bài của anh (chị) đã phù
hợp chưa. Còn mắc phải những lỗi nào ? Tìm hiểu nguyên nhân và cách
khắc phục.
phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ
kiếp ! Thế có phí rượu không ? Thế thì có khổ hắn không ? Không biết đứa chết
mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này ? A ha ! Phải đấy, hắn cứ
thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo !
Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào
đã đẻ ra Chí Phèo ? Có mà trời biết ! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không
ai biết...
(Lược một đoạn : Một người đi thả ống lươn nhặt được Chí Phèo "trần truồng và xám
ngắt trong một cái váy đụp để bên cái lò gạch bỏ không", sau đó, chuyền tay cho người làng
nuôi. Lớn lên, làm canh điển cho lí Kiến, Chí Phèo bị lí Kiến ghen, đẩy vào tù. Bảy tám năm
sau, Chí Phèo ra tù.)
2. Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc
như thằng săng đá?) ! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen
mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết ! Hắn mặc quần nái đen với
cái áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông
tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết !
Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ
trưa đến xế chiều. Rồi say khướt, hắn xách một cái vỏ chai đến cổng nhà bát
Kiến, gọi tận tên tục ra mà chửi. Cụ bá không có nhà. Thấy bộ điệu hung hăng của
hắn, bà cả đùn bà hai, bà hai thúc bà ba, bà ba gọi bà tư, nhưng rốt cục chẳng bà
nào dám ra nói với hắn một vài lời phải chăng. Mắc phải cái thằng liều lĩnh quá,
nó lại say rượu, tay nó lại nhăm nhăm cầm cái vỏ chai, mà nhà lúc ấy toàn đàn bà
cả... Thôi thì cứ đóng cái cổng cho thật chắc rồi mặc thây cha nó, nó có chửi thì tai
liền miệng đấy, chửi rồi lại nghe ! Thành thử chỉ có ba con chó đữ với một thằng
say rượu ... Thật là âm ĩ ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong
bụng thì họ hả : xưa nay họ mới chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá
chửi người ta, bây giờ họ mới được nghe người ta chửi lại cả nhà cụ bá. Mà chửi
mới sướng miệng làm sao ! Mới ngoa ngoắt làm sao ! Họ bảo nhau : "Phen này
cha con thằng bá Kiến đố còn dám vác mặt đi đâu nữa ! Mồ mả tổ tiên đến lộn lên
mất". Cũng có người hiển lành hơn thì bảo : "Phúc đời nhà nó, chắc ông lí)
không có nhà...". Ông lí đây là ông lí Cường, con giai cụ bá nổi tiếng là hách dịch,
(1) Săng đá (hoặc sắng đá) : cảnh sát (đọc chệch từ tiếng Pháp gendarme).
(2) Bá : bá hộ, một phẩm hàm cấp cho hào lí hoặc kẻ giàu có ở nông thôn trước Cách mạng.
(3) Ông lí : lí trưởng, người đứng đầu chính quyền trong làng xã. 

Tin tức mới


Đánh giá

Trà bài viết số 3 | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.