Luyện tập về tách câu | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Nội Dung Chính


KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

  • Phân biệt được hiện tượng tách câu với lỗi về câu vì thiếu thành phần nòng cốt.
  • Biết vận dụng cách tách câu khi cần thiết.

1. Đọc những câu sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới :
— Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơn phức mùi ngâu.
— Cô hàng xóm vừa du học ở Ô-xtráy-li-a về. Cho một đĩa ổi chín.
— Bà đẹp lắm. Đẹp lạ làng.
— Tôi cắn trái ổi mùa đầu. Và mời cha một trái.
— Chẳng sợ hãi gì trước con mèo nanh ác, con chìm khuyên bé tẹo. Sà xuống.
Xù lông.
— Trước những lời de doạ trắng trợn như vậy, người đàn ông gây mà cao. Chỉ
HN CHỜI.
a) Những trường hợp trên đây đều dùng dấu chấm một cách bất thường. Hãy
xác định trường hợp nào là sai ngữ pháp.
b) Theo anh (chị), trong những trường hợp nào thì có thể dùng dấu chấm để
tách câu 2
c) Ở những trường hợp đúng ngữ pháp, nếu không tách câu (và thêm dấu phẩy,
nếu cần), thì hiệu quả diễn đạt sẽ thay đổi như thế nào ?
2. So sánh các cặp (a), (b) với nhau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới :
— Tối về, tôi không sao ngủ được, cứ nghĩ mãi đến chuyện đã xảy ra. Cả
chuyện sắp xảy ra. (la)
- Tối về, tôi không sao ngủ được, cứ nghĩ mãi. Đến chuyện đã xảy ra. Cả
chuyện sắp xảy ra. (1b)
— Đá là một cuốn sách hay. Và gợi nhiều suy nghĩ. (2a)
— Đó là một cuốn sách. Hay và gợi nhiều suy nghĩ. (2b)
— Sừng sững đứng trước ông là chàng trai khoẻ mạnh, vạm vỡ. Cái cậu bé ngày
xưa gây gò, oặt oẹo tưởng như không nuôi nổi ấy. (3a)
— Chàng trai khoẻ mạnh, vam vỡ. Cái cậu bé ngày xưa gẩy gò, oặt oco tưởng
như không nuôi nổi ấy. Sừng sững đứng trước ông. (3b)
— Rồi đột ngột, một cái đầu ló lên. Từ dưới gầm bàn. (4a)
— Rồi đột ngột, từ dưới gầm bàn. Một cái đầu ló lên. (4b)
— Anh cứ giữ cuốn sách ấy đi. Nếu cần. (5a)
— Nếu cân. Anh cứ giữ cuốn sách ấy đi. (5b)
a) Xác định ở trường hợp nào việc tách câu là chấp nhận được.
b) Từ đó, theo anh (chị) điều kiện của việc dùng dấu chấm để tách câu là gì ?
3. Những câu sau đây trích từ tác phẩm của một số nhà văn, nhưng có điều
chỉnh về dấu câu. Thử tách mỗi câu đó thành hai hoặc ba câu đúng ngữ pháp.
- Thậm chí, chẳng đợi phải có các tổ chức thơ văn như thế, khi bằng hữu"
gặp nhau, các cụ vẫn bình văn bên kỉ trà, càng rượu, dưới trăng, cốt là có bạn
hiển và thơ hay.
— Bà Hà ghét vợ chồng anh xe ra mặt, nhất là chị vợ.
— Đó là một nghề đi nhiều, thấy rộng, gần gũi với thiên nhiên.
— Bóng họ ngả vào nhau, ở cuối đường.
— Tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ, chức năng và vinh dự của thơ.
— Bốn người lính đêu cúi đầu, tóc xoã gối trong lúc Hếng đờn vẫn khắc khoải
vắng lên những chữ đờn l¡ biệt, bồn chôn.
(1) Bằng hữu : bạn bè.
4. Phần được tách (in đậm) trong những đoạn văn sau đây có tác dụng gì trong
đoạn trích ?
— Dụng là cô gái rượu bà béo chủ nhà. Chẳng đẹp gì nhưng cũng mim mĩm và
trắng trẻo. Mà lại diện. Cô diện nhất vùng này.
(Nam Cao)
— Tôi phải bày ra nhiều trò khác để thấy mình có ích. Như đọc sách. Tôi nghĩ
trong kháng chiến mình không có nhiều thì giờ, lại thiếu sách thì nay cố mà đọc.
(Nguyễn Văn Bổng)  

Tin tức mới


Đánh giá

Luyện tập về tách câu | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.