Thương vợ ( Trần Tế Xương) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam


KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Cảm nhận duoc ân tình sâu nặng của nhà thơ đối với ba
Tú — một người vợ điển hình của truyền thống Việt Nam.

Thấy được kha năng tỉ người, gợi cảnh day tài hoa, việc
sử dụng tiếng Việt chuẩn xác, tỉnh tế và sự sáng tạo một
bài thơ Nôm Duong luật đạt giá trị nghệ thuật cao.

TIỂU DẪN

Trần Tế Xương (1870 - 1907)hinh-anh-thuong-vo-tran-te-xuong-4571-0


người làng Vi Xuyên, huyện Mi Lộc,
tỉnh Nam Định, nay là phố Hàng
Nâu, thành phố Nam Định. Là người
có cá tính đầy góc cạnh, phóng
túng, không chịu gò mình vào khuôn
sảo trường quy, vì thế dù ông có tài
(thi Hương từ mười lăm tuổi) nhưng
đi thi nhiều lần vẫn chỉ đỗ đến tú tài
(nên gọi là Tú Xương - "Xương" có
nghĩa là hưng thịnh).
Tú Xương lớn lên vào buổi đầu
của chế độ thuộc địa nửa phong kiến,
xã hội Việt Nam đang chuyển mình
“ theo hướng tư sản hoá, trước hết ở
Trân Tế Xương các đô thi,... Tại đây xuất hiện nhiều
(Chân dung do hoa sĩ Tran Quang Trân vé) cảnh nhố nhăng, chướng tai gai mắt.
Sáng tác của Tú Xương chủ yếu là thơ Nôm, hiện còn khoảng trên một
trăm bài gồm các thể thất ngôn bat cú, tứ tuyệt, lục bat, song thất lục bát, phú,...
Ông sở trường về thơ trào phúng với sức châm biếm mạnh mẽ, sâu sắc. Tầm
cỡ lớn của Tú Xương là ở chỗ tiếng cười của ông bao giờ cũng cất lên từ một
nền tảng trữ tình mang nội dung nhân đạo và lòng yêu nước thiết tha. Cho nên
cười đấy mà thật sự xót xa, đau đớn trước cảnh nước mất nhà tan, nhân dân
cực khổ, trong khi những kẻ bất lương vô đạo thì nhén nhơ, vênh váo.
Tiếng cười trong thơ Tú Xương có nhiều cung bậc : có khi là châm biếm
sâu cay, có khi là đả kích quyết liệt, có khi lại là nụ cười tự trào mang sắc thái
ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết mà bài Thương vợ là một bằng
chứng tiêu biểu.
Trong thơ Tú Xương, ba Tú là một đề tài độc đáo, được thé hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau. Bài nào cũng mang ân tình sâu nang nhưng thường pha
giọng đùa để tỏ lòng thương quý và quan hệ thân mật đồng thời cũng để tự giễu
mình. Bà Tú tên là Phạm Thị Mẫn, quê ở Lương Đường, Hải Dương, nhưng sinh
ở Nam Định. Bà Tú buôn gạo để nuôi chồng, nuôi con. Ngày trước, từ khi có chế
độ khoa cử, nhiều người vợ đã tần tảo nuôi chồng ăn học, mong sau này thi đỗ
làm quan làm rạng danh cho gia tộc.
Thương vợ là một trong những bài thơ hay nhất, cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú.

Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi du năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên!” hai no” du danh phan,
Năm nắng mười mura dám quan công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, 1984)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

1. Qua bốn câu đầu, hình ảnh bà Tú hiện lên cụ thể, sinh động như thế nào ? Tìm
những từ ngữ có giá tri tạo hình ở đây.
2. Câu 2 có sắc thái tự trào như thế nào ?
3. Câu 5 — 6 nói lên đức tính gì của bà Tú ?
4. Hai câu kết là lời chửi. Ai là người chửi ? Đối tượng chửi là ai ? Ý nghĩa lời chửi là gi?
5. Tình cảm của ông Tú đối với bà Tú được thể hiện như thế nào qua những câu tả
bà Tú và những câu tự giéu của nhà thơ ?
6. Học thuộc lòng bài thơ này.
(1) Mom sông : phan đất ở bờ nhô ra phía long sông.
(2) Duyên : ở đây có nghĩa là quan hệ vợ chồng do trời định san.
(3) Nợ: ở đây có nghĩa là gánh nặng phải chịu.  

Tin tức mới


Đánh giá

Thương vợ ( Trần Tế Xương) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.