Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam


KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Cam nhận duoc tâm su bức bối va niêm khát khao duoc
hưởng hạnh phúc lứa đôi của nhân vật trữ tình.
Hiểu được nghệ thuật thơ Nôm với cách dùng từ ngữ độc
đáo, táo bạo của Hồ Xuân Hương.

TIỂU DẪN

Về tiểu sử Hồ Xuân Hương chohinh-anh-tu-tinh-bai-ii-ho-xuan-huong-4562-0


đến nay vẫn còn nhiều vấn đề phức
tạp. Theo một số nhà nghiên cứu hồi
đầu thế kỉ XX thì ông thân sinh của
nhà thơ là Hồ Phi Diễn (1704 - 2), quê
ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu,
tinh Nghệ An"). Ông từng đỗ tú tài,
nhưng vì nhà nghèo nên phải ra Bắc
dạy học để kiếm sống. Ở đây, ông
lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuân Hương.
Gia đình Hồ Phi Diễn có thời sống ở
Thăng Long. Khi trưởng thành, Hồ
Xuân Hương có dựng một ngôi nhà ở
gần Hồ Tây (nay thuộc Hà Nội), lấy
tên là Cổ Nguyệt Đường. Căn cứ vào
sáng tác thì thấy bà là một người rất
phóng túng. Bà đi nhiều và giao du Hồ Xuân Hương
rộng rãi với nhiều văn nhân, nghệ (Tranh sơn dầu của Đặng Quý Khoa)
sĩ trong đó có cả Nguyễn Du, tác giả
Truyện Kiều. Tuy nhiên, đường tình duyên của bà có nhiều trắc trở.
Hồ Xuân Hương đã để lại tập thơ Lưu hương kí gồm hai mươi tư bài thơ
chữ Hán và hai mươi sáu bài thơ Nôm ; ngoài ra còn nhiều bài thơ Nôm khác
(1) Gần đây lại có ý kiến cho rằng Hồ Xuân Hương là con của Hồ Sĩ Danh (1706 - 1783) và là em
họ Hồ Sĩ Đống (1738 - 1786).
truyền tụng là của bà. Tho Nôm Hồ Xuân Hương là tiếng nói quyết liệt đòi
quyền hưởng hạnh phúc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, là tiếng
thơ độc đáo, táo bạo trong cách dùng từ ngữ, hình ảnh, phá vỡ nhiều quy
phạm của thơ cổ điển. Hồ Xuân Hương được tôn xưng là "Bà Chúa Thơ Nôm"
(Xuân Diệu). Thơ của bà rất được ưa chuộng và đã được dịch ra nhiều thứ
tiếng trên thế giới.
Bai Tự tinh này là một trong ba bài thơ cùng tên của Hồ Xuân Hương.
Đêm khuya văng vắng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượn hương dua say lại tinh,
Vang trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng dam,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nổi xuân đi xuân lại lại,
Manh tình san sẻ tí con con!
(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

1. Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ đầu và giá trị biểu cảm của các từ ngữ : dén,
trơ, cái hồng nhan.
2. Hai câu 3 — 4 biểu hiện tâm sự øì của tác giả ?
3. Nhận xét đặc điểm về cú pháp hai câu 5 — 6. Hình ảnh thiên nhiên đữ dội trong
hai câu này nói øì về cá tính của Hồ Xuân Hương ?
4. Thái độ của nhà thơ đối với số phận được thể hiện như thế nào trong bài thơ ?
5. Hãy phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh gây ấn tượng mạnh trong
6. Học thuộc lòng bài thơ này.

BÀI TẬP NÂNG CAO

Hãy nhận xét về cách biểu hiện chủ thể trong thơ trung đại qua hai bài
Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du và Tự tinh (bài II) của Hồ Xuân Huong.
(1) Hồng nhan : má hồng, chỉ người phụ nữ. 

Tin tức mới


Đánh giá

Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương) | Ngữ Văn Nâng Cao tập 1 - Lớp 11 - Giáo Dục Việt Nam

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bình Luận

Để Lại Bình Luận Của Bạn

Ngữ Văn Nâng Cao tập 1

  1. Đời thừa( Nam Cao)
  2. Nam Cao
  3. Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
  4. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
  5. Luyện tập về tách câu
  6. Phỏng vấn trả lời phỏng vấn
  7. Tình yêu và thù hận ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
  8. Đọc kịch bản văn học
  9. Ôn tập về làm văn
  10. Ôn tập về văn học ( Học kì 1)
  11. Bài viết số 4 ( Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì 1)
  12. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  13. Bản tin
  14. Luyện tập về từ Hán Việt
  15. Luyện tập viết bản tin
  16. Trả bài viết só 4
  17. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
  18. Đọc thêm: Cha tôi ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ)
  19. Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  20. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội
  21. Lẽ ghét thương ( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
  22. Chạy giặc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  23. Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
  24. Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội)
  25. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu)
  26. Nguyễn Đình Chiểu
  27. Luyện tập về hiện tượng tách từ
  28. Tự tình ( bài II - Hồ Xuân Hương)
  29. Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát)
  30. Trả bài viết số 1
  31. Bài viết số 2 ( Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà)
  32. Câu cá mùa thu ( Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
  33. Tiến sĩ giấy ( Nguyễn Khuyến)
  34. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến)
  35. Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa
  36. Nguyễn Khuyến
  37. Thương vợ ( Trần Tế Xương)
  38. Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương)
  39. Thao tác lập luận phân tích
  40. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về xã hội)
  41. Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ)
  42. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh)
  43. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm thơ)
  44. Trả bài viết số 2
  45. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm)
  46. Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ)
  47. Đổng mẫu ( Trích Sơn Hậu)
  48. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  49. Ngữ cảnh
  50. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
  51. Bài viết số 3 ( Nghị luận văn học)
  52. Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)
  53. Cha con nghĩa nặng ( Trích - Hồ Biểu Chánh)
  54. Ngữ cảnh ( Tiếp theo)
  55. Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( Về tác phẩm văn xuôi)
  56. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  57. Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc)
  58. Thao tác lập luận so sánh
  59. Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  60. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
  61. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng - Ngô Tất Tố)
  62. Phong cách ngôn ngữ báo chí
  63. Trà bài viết số 3
  64. Chí Phèo ( Nam Cao)
  65. Đọc thêm: Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
  66. Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
  67. Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

Tin tức mới

Bộ Sách Lớp 11

Giáo Dục Việt Nam

Bộ Sách Giáo Khoa của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Tài liệu học tập

Đây là tài liệu tham khảo hỗ trợ trong quá trình học tập

Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ sách Global Success & Bộ Giáo Dục - Đào Tạo là sự kết hợp giữa ngôn ngữ Tiếng Anh theo lối giảng dạy truyền thống và cập nhật những phương thức quốc tế

Cánh Diều

Bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Cánh Diều

Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa của nhà xuất bản Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách Giáo Dục Việt Nam

Lớp 1

Sách giáo khoa dành cho lớp 1

Lớp 6

Sách giáo khoa dành cho lớp 6

Lớp 5

Sách giáo khoa dành cho lớp 5

Lớp 4

Sách giáo khoa dành cho lớp 4

Lớp 2

Sách giáo khoa dành cho lớp 2

Lớp 3

Sách giáo khoa dành cho lớp 3

Lớp 7

Sách giáo khoa dành cho lớp 7

Lớp 8

Sách giáo khoa dành cho lớp 8

Lớp 9

Sách giáo khoa dành cho lớp 9

Lớp 10

Sách giáo khoa dành cho lớp 10

Lớp 11

Sách giáo khoa dành cho lớp 11

Lớp 12

Sách giáo khoa dành cho lớp 12

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.